Đổi mới gấp gáp, giáo viên lo lắng
Giáo viên được coi là một trong ba yếu tố quyết định sự thành bại của chương trình phổ thông mới, dự kiến triển khai từ năm sau. Tuy nhiên, họ rất bị động trong cuộc đổi mới này.
126 kết quả phù hợp
Đổi mới gấp gáp, giáo viên lo lắng
Giáo viên được coi là một trong ba yếu tố quyết định sự thành bại của chương trình phổ thông mới, dự kiến triển khai từ năm sau. Tuy nhiên, họ rất bị động trong cuộc đổi mới này.
Điều chỉnh thời gian bắt đầu môn học trong chương trình mới
Theo thông tin từ Ban Phát triển chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, môn Thế giới công nghệ sẽ bắt đầu học từ lớp 3, thay vì lớp 1 như dự thảo trước đây.
Dự kiến triển khai đại trà chương trình mới ở lớp một từ năm 2018
Dự kiến năm học 2018-2019, chương trình phổ thông mới sẽ được triển khai đại trà ở lớp một và thực nghiệm ở lớp 2, 6 và 10.
Chương trình GDPT mới: Sẽ hoàn thành chương trình bộ môn trong tháng 9
Tổng chủ biên Chương trình GDPT mới cho biết sau khi xin ý kiến xã hội, Ban soạn thảo sẽ hoàn thiện chương trình tổng thể để trình và ban hành.
Với dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mà Bộ GD&ĐT vừa công bố, chủ trương một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa như tuyên bố trước đây khó thành hiện thực.
Nữ sinh lớp 7 sinh con: Giáo dục giới tính còn nhiều bất cập
Việc nữ sinh lớp 7 sinh con là hồi chuông báo động về thiếu hụt kiến thức giới tính của học sinh. Trong khi đó, chương trình giáo dục giới tính hiện nay chưa được chú trọng.
Chương trình giáo dục phổ thông mới thay đổi cách học thế nào?
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình giáo dục phổ thông mới quy định các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh.
Sẽ bỏ thi tốt nghiệp THPT quốc gia sau năm 2022?
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết sau khi đổi mới xong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (dự kiến năm 2022-2023), sẽ xét tốt nghiệp thay vì thi như hiện tại.
Giáo dục giới tính sẽ được chú trọng trong sách giáo khoa mới
GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chú trọng hơn đến giáo dục giới tính. Song việc bảo vệ trẻ em còn cần đến sự phối hợp từ gia đình, xã hội.
GS Nguyễn Minh Thuyết nói về giáo dục giới tính trong chương trình mới
Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới khẳng định vấn đề giới tính và bảo vệ trẻ em sẽ được chú trọng hơn trong sách giáo khoa.
Năm 2017 giảm 30.000 chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga, chỉ tiêu tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm nay là 392.000, giảm khoảng 30.000 so với năm 2016. Ngành sư phạm giảm 20% chỉ tiêu.
Phải tiếp tục cải cách giáo dục!
Giáo dục và đào tạo ở Việt Nam luôn "có vấn đề", đã và đang tiếp tục nỗ lực đổi mới. Chúng ta hy vọng những gì kể từ năm 2017 này?
Đầu tư 80 triệu USD đổi mới giáo dục phổ thông
Chiều 17/1, Bộ GD&ĐT phối hợp Ngân hàng Thế giới khởi động dự án hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông với tổng kinh phí 80 triệu USD.
Cách dạy con của giáo sư chủ biên Từ điển Bách khoa Toàn thư
“Cha tôi là người rất yêu con. Ông cứ thấy con là nở nụ cười. Nụ cười hiền lành của cha mỗi khi gặp các con mãi là niềm hạnh phúc của bốn chị em chúng tôi”.
Nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai thế nào?
Năm 2016, Bộ GD&ĐT sẽ biên soạn xong chương trình, từ đó hoàn tất sách giáo khoa lớp 1, lớp 6, lớp 10; đảm bảo để đến năm 2018 bắt đầu thay sách cuốn chiếu ở ba cấp.
Thay đổi môn Lịch sử là 'sự xáo trộn tận tâm can'
Tại phiên chất vấn sáng 16/11 của Quốc hội, đại biểu Lê Văn Lai (Quảng Nam) yêu cầu Bộ trưởng GD&ĐT trả lời việc tích hợp môn Lịch sử, cũng như đổi mới giáo dục.
'Bản dịch cũ Nam quốc sơn hà không đáp ứng tiêu chuẩn cao'
GS Nguyễn Khắc Phi cho rằng, bản dịch cũ bài thơ "Nam quốc sơn hà" có ưu điểm nghe êm tai, nhưng không đáp ứng được tiêu chuẩn cao nhất.
Giáo viên nói gì về bản dịch mới 'Sông núi nước Nam'?
Theo một số giáo viên, bản dịch mới bài thơ 'Sông núi nước Nam' đọc trúc trắc, khiến học sinh khó tiếp thu.
Tranh luận về bản dịch mới bài thơ 'Sông núi nước Nam'
Bài thơ "Sông núi nước Nam" được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam, đã được dịch khác và in trong SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1, khiến nhiều phụ huynh sốc.
Đừng đổi mới giáo dục kiểu 'đẽo cày giữa đường'
Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, không thể đổi mới giáo dục bằng những quyết định chữa cháy vội vàng như “đẽo cày giữa đường”.