Lý do trang phục được may riêng có giá cao
Steven Hitchcock, người thiết kế cho Thái tử Charles, mất khoảng 90 giờ để cắt và may đồ bằng tay.
612 kết quả phù hợp
Lý do trang phục được may riêng có giá cao
Steven Hitchcock, người thiết kế cho Thái tử Charles, mất khoảng 90 giờ để cắt và may đồ bằng tay.
Nửa năm tăng giá 4 lần, Chanel bị tẩy chay ở Hàn Quốc
Ngày càng nhiều người Hàn Quốc không muốn mua các sản phẩm của Chanel vì hãng này liên tục tăng giá trong hai năm qua, theo Korea Times.
Những VĐV Trung Quốc thành ngôi sao quảng cáo sau Olympic Bắc Kinh
Sau khi giành huy chương vàng tại Thế vận hội mùa đông, các VĐV trẻ tuổi như Eileen Gu, Wu Dajing và Su Yiming được hàng loạt thương hiệu lớn mời làm gương mặt đại diện.
Số người siêu giàu tại Việt Nam sẽ tăng 26% trong 5 năm
Theo Knight Frank, tốc độ này phản ánh sự phát triển đầy năng động của khu vực châu Á - Thái Bình Dương, chỉ đứng sau Bắc Mỹ về mức tăng dân số siêu giàu.
Cửa hàng xa xỉ Hàn Quốc tìm cách ngăn đội quân xếp hàng
Trước cơn sốt mua hàng xa xỉ tại xứ củ sâm, tình trạng người xếp hàng dài hay thậm chí cắm trại qua đêm trước các cửa hàng để giành suất mua sớm là điều không hiếm gặp.
Bẫy đồ hiệu nhái khi mua online ở Hàn Quốc
Chi trả nhiều tiền để mua hàng hiệu ở những bên phân phối có tiếng, người chơi túi xách, quần áo đắt tiền ở Hàn Quốc vẫn hoang mang, tự hỏi món đồ của mình liệu có phải hàng fake.
Thời trang dạo phố xé toạc ngành công nghiệp xa xỉ
Streetwear không dành cho tầng lớp giàu có. Vì vậy, nó sẽ mất thêm thời gian để tìm đối tượng lâu dài.
Dù đã tăng giá 4 lần trong năm 2021, các sản phẩm của Chanel ngày càng đại trà và kém hấp dẫn trong mắt người giàu Hàn Quốc.
Khi Louis Vuitton, Gucci không được đốt hàng tồn kho
Các nhà mốt xa xỉ trên thế giới như Burberry, Louis Vuitton... đang đối mặt với bài toán khó khi giải quyết lượng hàng tồn kho.
Các nhãn hàng xa xỉ kiếm tiền trên nỗi sợ của khách hàng
Nhiều thương hiệu cao cấp đã tung ra các dịch vụ, sản phẩm đánh vào vấn đề sức khỏe tinh thần để thu hút sự quan tâm của khách hàng trẻ ở Trung Quốc.
Người bán đồ hiệu cũ ở Hàn Quốc tới thời
Trong bối cảnh khó mua đồ hiệu, nhiều tín đồ thời trang đành tìm đến những nơi bán đồ cũ để thỏa mãn đam mê, góp phần giúp thị trường này ngày càng phát triển ở xứ kim chi.
Người buôn hàng hiệu xách tay bị xua đuổi ở Hàn Quốc
Các thương hiệu xa xỉ lần lượt rút cửa hàng miễn thuế tại Hàn Quốc. Đây được cho là động thái giữ chân khách hàng thuộc tầng lớp thượng lưu và chống lại nhóm "daigou".
Hàng hiệu sẽ đắt hơn trong 2022
Dự báo vào năm 2022, mức chi tiêu cho ngành hàng xa xỉ đạt kỷ lục trên toàn cầu, vượt qua cả giai đoạn trước đại dịch. Đặc biệt, giá của hàng hiệu sẽ tiếp tục tăng cao.
Sự trỗi dậy của ngành làm đẹp răng
Ngày càng nhiều thương hiệu cho ra mắt các sản phẩm dành cho việc chăm sóc, làm đẹp răng miệng, đặc biệt là hướng đến nhóm khách hàng trẻ.
Bùng nổ nghề xếp hàng thuê mua đồ hiệu ở Hàn Quốc
Nhu cầu mua sắm đồ hiệu ở Hàn Quốc đang thúc đẩy công việc bán thời gian mới trong giới trẻ.
Người Trung Quốc chi 74,4 tỷ USD cho hàng hiệu
Các chuyên gia tư vấn cho biết Trung Quốc trở thành thị trường hàng hiệu lớn nhất vào năm 2025. Doanh số bán sản phẩm xa xỉ đang tăng mạnh ở nước này.
Giới trẻ Trung Quốc quay lưng với hàng hiệu phương Tây
Đối với nhiều người trẻ thuộc tầng lớp trung lưu ở xứ tỷ dân, hàng nội địa ngày càng được ưa chuộng do thói quen chi tiêu vào sản phẩm xa xỉ của nước ngoài dần biến mất.
Khoác lên mình những bộ đồ làm nhái, người nổi tiếng không chỉ thúc đẩy thị trường tiêu thụ hàng fake, mà còn cổ xúy lối sống phù phiếm, giả tạo.
Khách hàng VIP được các nhà mốt xa xỉ đối xử thế nào?
Ngoài thái độ phục vụ, những vị khách VIP còn được hưởng nhiều đặc quyền khác, trong đó bao gồm việc mua hàng hiếm trước.
Ngoài dùng hàng giả, Ji A còn bị tố nói dối về nơi ở và tô vẽ cuộc sống giàu sang. Khán giả đang tẩy chay, yêu cầu cô không xuất hiện trên truyền hình.