Con số khiến Bắc Kinh 'đau đầu' dai dẳng
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 16-24 tuổi ở Trung Quốc đại lục đạt mức kỷ lục 20,4% trong tháng 4, tương đối cao so với hầu hết nền kinh tế lớn và thị trường mới nổi khác.
147 kết quả phù hợp
Con số khiến Bắc Kinh 'đau đầu' dai dẳng
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 16-24 tuổi ở Trung Quốc đại lục đạt mức kỷ lục 20,4% trong tháng 4, tương đối cao so với hầu hết nền kinh tế lớn và thị trường mới nổi khác.
Bố mẹ ép con bỏ mức lương cao, chọn việc nhàn để dễ lấy chồng
Do tác động của gia đình, cô gái ở tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc), tốt nghiệp trường top, được cho là bỏ nơi trả lương 300.000 tệ/năm để thành công chức với mức lương thấp hơn nhiều.
Giới trẻ ở Trung Quốc có còn tin vào chế độ trọng dụng nhân tài?
Tại Trung Quốc, những sinh viên xem nội dung trực tuyến liên quan đến bất công xã hội thường có xu hướng ít tin tưởng hơn vào chế độ trọng dụng nhân tài.
Cuộc đua 'làm giàu trước khi già' tại quốc gia đông dân nhất thế giới
Với danh hiệu quốc gia đông dân nhất thế giới, Ấn Độ đang tìm cách tận dụng tối đa lợi tức dân số để phát triển kinh tế, vươn lên thành động lực tăng trưởng hàng đầu thế giới.
Thế hệ bi quan ở những quốc gia giàu có nhất
Trong khi thanh niên Trung Quốc chọn "nằm yên", giới trẻ Mỹ cũng không còn muốn cạnh tranh cho sự nghiệp. Họ không còn tin vào nền kinh tế, chỉ muốn cân bằng cuộc sống.
Lý do người Trung Quốc đổ xô học thạc sĩ, tiến sĩ
Với hy vọng mở ra cơ hội việc làm, hàng triệu sinh viên đã tốt nghiệp ở Trung Quốc quyết định học lên thạc sĩ, tiến sĩ.
Cô gái 29 tuổi giả làm học sinh cấp 3 vì cô đơn
Dù đã tốt nghiệp đại học, Hyejeong Shin đóng giả học sinh cấp 3, ghi danh vào một trường trung học ở New Jersey, Mỹ, vì cảm thấy cô đơn.
Tốt nghiệp trường xịn, rải 100 hồ sơ vẫn không xin được việc
Năm 2023, dự kiến 11,58 triệu sinh viên ở Trung Quốc tốt nghiệp từ các cơ sở giáo dục đại học. Cuộc chiến tìm việc sẽ đặc biệt khốc liệt trong năm nay.
Cô gái bị từ chối 800 đơn xin việc, trượt 30 lần phỏng vấn
Một sinh viên mới tốt nghiệp đại học ở Trung Quốc đã nộp hơn 800 đơn xin việc nhưng chỉ nhận được lời mời phỏng vấn từ 30 công ty. Sau đó, cô gái cũng bị đánh trượt tất cả.
Kiếm hơn 14.500 USD nhờ việc nuôi lợn sau khi tốt nghiệp đại học
Dù có vẻ ngoài ưa nhìn và học vấn cao, cô gái 24 tuổi vẫn quyết định về quê làm việc tại trang trại nuôi lợn.
Thay vì nỗ lực kiếm tiền, nhiều người trẻ mới tốt nghiệp đại học muốn chọn công việc lương thấp, đổi lại một cuộc sống an nhàn, ít áp lực.
Ngôi làng chưa đến 2.000 người nhưng có 8 tiến sĩ và 20 thạc sĩ
Làng An Trang ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, không thi đua kinh tế mà thi đua nhà ai coi trọng việc giáo dục hơn.
Trung Quốc sợ mất danh xưng 'công xưởng thế giới' vì thiếu lao động
Để giải quyết tình trạng thiếu lao động tay nghề cao, những thành phố lớn như Bắc Kinh ban hành nhiều chương trình, quy định về tối ưu hóa hệ thống giáo dục nghề nghiệp.
Tiếng Hàn được nhiều người trên thế giới chọn học vì làn sóng 'hallyu'
Tiếng Hàn là ngôn ngữ được học nhiều thứ 7 trên ứng dụng học tập Duolingo và nó đạt được thành công ở một số khu vực Nam và Đông Nam Á.
Khó tìm việc lương cao, người trẻ Trung Quốc đến châu Phi làm việc
Sinh viên mới tốt nghiệp tại Trung Quốc đang đối mặt với sự khủng hoảng khi tìm kiếm việc làm ở quê nhà, họ chọn đến châu Phi vì có nhiều cơ hội hơn.
Cầm bằng thạc sĩ cũng khó xin việc ở Trung Quốc lúc này
Dù có trong tay bằng cử nhân, thậm chí bằng thạc sĩ trong nước và quốc tế, nhiều người trẻ tại Trung Quốc vẫn đối mặt với nguy cơ thất nghiệp, theo SCMP.
Hứa Khải bị bắt gặp hẹn hò với nữ diễn viên trẻ sinh năm 2000 Triệu Tình. Cô là nghệ sĩ cùng công ty quản lý với tài tử "Diên Hi công lược".
Hong Kong việc thừa, lương cao nhưng thiếu nhân tài
Nhiều công ty công nghệ ở Hong Kong (Trung Quốc) rơi vào khủng hoảng do thiếu nhân sự khi người nước ngoài rời đi và làn sóng di cư tăng mạnh trong thời gian gần đây.
Trung Quốc bổ nhiệm tân bí thư Liêu Ninh
Tân Hoa xã ngày 28/11 đưa tin Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc đã quyết định bổ nhiệm ông Hác Bằng làm bí thư Tỉnh ủy Liêu Ninh.
Bức tường khó vượt đối với các sinh viên từ nông thôn
Sinh viên từ các vùng nông thôn thường phải vật lộn để trang trải các chi phí bổ sung ở trường đại học, bao gồm các chuyến đi nước ngoài và hoạt động ngoại khóa.