Thanh niên 19 tuổi hôn mê vì ăn 2 loại thực phẩm 'tai hại' suốt 2 năm
Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân mắc tiểu đường và viêm tụy cấp. Lý do chính dẫn đến tình trạng hôn mê đột ngột của anh là tăng áp lực thẩm thấu do lượng đường trong máu quá cao.
493 kết quả phù hợp
Thanh niên 19 tuổi hôn mê vì ăn 2 loại thực phẩm 'tai hại' suốt 2 năm
Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân mắc tiểu đường và viêm tụy cấp. Lý do chính dẫn đến tình trạng hôn mê đột ngột của anh là tăng áp lực thẩm thấu do lượng đường trong máu quá cao.
Hóa ra bề ngoài điển trai, cơ bụng 6 múi gây mê mẩn mù quáng vậy sao?
Với những tội phạm có ngoại hình thu hút, công chúng có xu hướng thần tượng hóa và có thể dễ dàng quên lãng hành động bạo lực của những cá nhân này.
Ngừng ăn hàng quán nếu bạn đang mắc căn bệnh này
Những người bị huyết áp cao nên tránh ăn hàng quán thường xuyên vì đồ ăn bên ngoài chứa nhiều muối và chất bảo quản - những thứ có thể khiến bệnh trầm trọng hơn.
Bé gái tử vong vì bệnh dại do bị chó con cào
Bé gái 4 tuổi (xã Ia Kly, huyện Chư Prông, Gia Lai) tử vong và 10 người là người thân, hàng xóm của bé nghi phơi nhiễm bệnh dại sau khi bị 1 chú chó con nuôi trong nhà cắn, cào.
Mụn cóc ở tay là bệnh lý da liễu hay gặp do virus HPV (Human Papilloma Virus) gây ra. Mụn cóc gây ảnh hưởng xấu tới thẩm mỹ và làm suy giảm chất lượng cuộc sống.
Căn bệnh xương khớp người Việt mắc nhiều nhất
Thoái hoá khớp, đặc biệt là thoái hóa cột sống, là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến đau cổ và thắt lưng, tình trạng này xảy ra ở cả người lớn tuổi và kể cả nhóm người trẻ.
8 loại trái cây rất tốt cho tim
Nhờ hàm lượng dinh dưỡng phong phú, những loại trái cây dưới đây có tác dụng hỗ trợ và bảo vệ sức khỏe tim mạch hiệu quả.
Việc cần làm để ngăn dịch sởi lan rộng cả nước
Kể từ thời điểm TP.HCM công bố dịch sởi hồi tháng 8, số ca mắc vẫn trên đà gia tăng. Đáng nói, đa số trẻ mắc chưa được tiêm vaccine hoặc không rõ tiền sử tiêm chủng với vaccine sởi.
Những điều càng 'lười', thận càng khỏe mạnh
Ăn muối, thịt đỏ, uống thuốc giảm đau, hút thuốc hay thức khuya là những điều bạn nên hạn chế làm để thận luôn khỏe mạnh, hoạt động tốt.
Trẻ có những dấu hiệu này cần nghĩ ngay đến bệnh lao
Bác sĩ Nguyễn Phương Thảo cho hay nếu mẹ bị lao, tỷ lệ không qua khỏi của trẻ tăng gấp 8 lần.
Số ca mắc sởi tại Việt Nam cao hơn cùng kỳ 111 lần
Từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận hơn 20.000 trường hợp nghi sởi, trong đó, gần 5.000 ca dương tính. So với cùng kỳ năm 2023, số ca sởi dương tính cao hơn 111 lần.
Loại vi khuẩn dễ mắc khi ăn thịt gia cầm sống
Gia đình tôi nuôi rất nhiều gà, vịt. Tôi được biết ăn những loại thịt này rất dễ nhiễm khuẩn Campylobacter nếu nấu chưa chín. Xin hỏi nhiễm vi khuẩn này có dấu hiệu gì cảnh báo?
Yến sào hay tổ yến là loại thực phẩm hàm lượng dinh dưỡng cao, nhưng một số nhóm người cần lưu ý khi sử dụng để tránh rước hoạ vào thân.
Có phải FBI đặt ra thuật ngữ 'kẻ giết người hàng loạt'
Trong nhiều thập kỷ, người ta chấp nhận thuật ngữ 'Kẻ giết người hàng loạt' được đặc vụ Robert K. Ressler đặt ra vào cuối những năm 1970. Nhưng sự thật không phải như vậy.
Lý do nên thận trọng khi ăn rau sống
Tuần nào gia đình tôi cũng ăn rau sống đến vài lần, tôi sợ sẽ mắc bệnh giun sán dù cả nhà vẫn tẩy giun 1 năm/lần. Trường hợp không may bị bệnh, có thể điều trị khỏi không thưa bác sĩ?
WHO duy trì cảnh báo cao nhất về dịch đậu mùa khỉ
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã xác nhận đợt bùng phát mpox vẫn là tình trạng khẩn cấp y tế công cộng quốc tế, kéo dài tình trạng khẩn cấp được công bố từ ngày 14/8.
Cách vi khuẩn E. coli xâm nhập vào cơ thể
Tôi được biết E. coli là một trong những vi khuẩn có thể gây ngộ độc thực phẩm. Xin hỏi vi khuẩn này lây lan như thế nào và ai có nguy cơ nhiễm khuẩn này?
5 nguyên nhân điển hình gây loét dạ dày
Loét dạ dày là vết loét xảy ra trên niêm mạc dạ dày hoặc ruột non, gây đau bụng nóng rát, có thể xảy ra trước hoặc sau khi ăn.
Mất một nửa lượng máu trong cơ thể vì sốt xuất huyết
Biến chứng xuất huyết trong cơ khiến ngực, tay trái của bệnh nhân căng cứng, đau nhức, chuyển màu tím bầm. Nghiêm trọng hơn, người đàn ông mất đến 1/2 lượng máu trong cơ thể.
Trẻ dưới 2 tuổi có nên tẩy giun?
Trẻ em ở lứa tuổi mầm non, tiểu học là nhóm thường bị nhiễm giun. Đặc biệt, ở những trẻ từ 12 đến 24 tháng cũng có thể bị nhiễm.