Não của trẻ mắc chứng ngưng thở khi ngủ có gì khác biệt
Ngưng thở khi ngủ có thể khiến bộ phận não của trẻ vị thành niên chịu trách nhiệm cho việc học hỏi, ghi nhớ trở nên mỏng hơn hoặc bị viêm.
720 kết quả phù hợp
Não của trẻ mắc chứng ngưng thở khi ngủ có gì khác biệt
Ngưng thở khi ngủ có thể khiến bộ phận não của trẻ vị thành niên chịu trách nhiệm cho việc học hỏi, ghi nhớ trở nên mỏng hơn hoặc bị viêm.
Vì sao bà bầu thường bị mất ngủ?
Khó ngủ, dễ tỉnh giấc giữa đêm và thức dậy quá sớm đều là những triệu chứng của chứng mất ngủ ở phụ nữ mang thai.
Vì sao trẻ không nên đi ngủ quá muộn?
Việc thức quá khuya có thể khiến trẻ bị thiếu ngủ, không thể hoạt động bình thường, mệt mỏi, cáu kỉnh và thiếu tập trung.
Tình trạng rối loạn nhịp thở khi ngủ ở trẻ
Nếu con bạn ngáy, vẫn thức dậy vào nửa đêm hoặc cáu kỉnh vào ban ngày, chúng có thể bị rối loạn nhịp thở khi ngủ, vấn đề về hô hấp tiềm ẩn.
Vì sao xảy ra tình trạng giấc mơ lặp đi lặp lại?
Theo CNN, người mắc chứng rối loạn căng thẳng sau sang chấn hoặc hay lo lắng và vệ sinh giấc ngủ kém thường gặp phải tình trạng giấc mơ lặp đi lặp lại.
Hút 10 quả bóng cười mỗi ngày, một thiếu niên ở Quảng Ninh nhập viện
Người bệnh đã sử dụng bóng cười liên tục trong vòng 10 ngày, mỗi ngày khoảng 10 quả.
Quốc gia thiếu ngủ nhất châu Á
Bên cạnh những nguyên nhân tự nhiên ở người cao tuổi, ngày càng nhiều người trẻ Hàn Quốc thiếu ngủ do các nguyên nhân bên ngoài như căng thẳng, áp lực cuộc sống.
Những thói quen khi ngủ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch
Theo HealthShots, ngủ không điều độ, dành quá nhiều thời gian sử dụng điện thoại thông minh là hai thói quen khiến mọi người dễ mắc bệnh tim mạch khi ngủ.
Cấp cứu người phụ nữ uống 30 viên thuốc an thần
Uống nhầm một lúc 3 vỉ thuốc an thần, người phụ nữ suy hô hấp cấp, SpO2 giảm mạnh và hôn mê sâu suốt 30 giờ.
Sụt cân bất thường là dấu hiệu của nhiều bệnh nguy hiểm
Triệu chứng sụt cân được đề cập là tình trạng giảm cân không chủ ý. Chúng có thể là dấu hiệu của một số tình trạng bệnh lý cần được thăm khám ngay.
Ngủ ngáy, ngủ quá ít có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ gấp 5 lần
Một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra việc ngáy, khụt khịt mũi, trằn trọc, khó ngủ trong thời gian dài, thức dậy vào ban đêm, ngủ quá ít hoặc quá nhiều có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ.
Tại sao bạn cảm thấy lo lắng hơn vào ban đêm?
Khi bạn không ngủ, não có thể giải phóng nhiều hormone gây căng thẳng và lo lắng. Một vòng luẩn quẩn xảy ra sau đó, cám dỗ bạn tưởng tượng ra những điều tiêu cực.
Thực phẩm gây rối loạn giấc ngủ
Một số thực phẩm nhất định sẽ làm gián đoạn giấc ngủ và khiến bạn khó khăn hơn trong việc đạt được cảm giác sảng khoái.
Nhiều nghiên cứu cho thấy người ăn kiwi một giờ trước khi ngủ cải thiện 42% chất lượng giấc ngủ.
Thời điểm phụ nữ nên hạn chế uống cà phê
Tiêu thụ cà phê trong kỳ kinh nguyệt có liên quan đến các biến chứng sức khỏe khác nhau, bao gồm thời gian kinh nguyệt kéo dài, nặng hơn và đau đớn hơn.
Căn bệnh khiến giới trẻ Trung Quốc tiêu tốn hàng tỷ USD
Ngày càng nhiều thanh niên Trung Quốc phải vật lộn với chứng mất ngủ. Một nghiên cứu cho thấy chi tiêu cho sản phẩm cải thiện giấc ngủ tại nước này lên tới 55 tỷ USD vào năm 2020.
Sinh viên chi 1.500 USD để mua giấc ngủ ngon
Ngày càng nhiều thanh niên ở Trung Quốc phải vật lộn với chứng mất ngủ. Theo SCMP, một nữ sinh 20 tuổi đã phải chi 1.500 USD để có giấc ngủ ngon.
Điều gì khiến chúng ta gặp những giấc mơ sống động như thật
Những giấc mơ sống động có thể liên quan đến căng thẳng, rối loạn giấc ngủ, dùng thuốc hoặc lạm dụng chất kích thích.
Bạn có đang ăn quá nhiều muối?
Tiêu thụ quá nhiều muối gây ra nhiều vấn đề sức khỏe như tăng cân, phù nề, khát nước. Đặc biệt, nó có thể dẫn đến tác hại lâu dài như loãng xương, cơ tim to hay bệnh về thận.
Liên tục đổ mồ hôi lúc nửa đêm, bệnh nhân sốc khi biết nguyên nhân
Khoảng 1-2h sáng, chị Nga liên tục bị nóng trong người, đổ mồ hôi, có lúc ướt cả quần áo, ga giường, gối.