Những cuộc chiến tỷ USD vì vaccine Covid-19
Những cuộc chiến pháp lý nóng bỏng đang diễn ra giữa các hãng dược phẩm, chính phủ Mỹ và nhiều nhà khoa học xung quanh bằng sáng chế liên quan tới vaccine Covid-19.
290 kết quả phù hợp
Những cuộc chiến tỷ USD vì vaccine Covid-19
Những cuộc chiến pháp lý nóng bỏng đang diễn ra giữa các hãng dược phẩm, chính phủ Mỹ và nhiều nhà khoa học xung quanh bằng sáng chế liên quan tới vaccine Covid-19.
Phát hiện mới về nguyên nhân hiện tượng Covid-19 kéo dài
Virus SARS-CoV-2 tồn tại và sinh sôi trong các hệ thống nội tạng cơ thể người có thể là nguyên nhân bệnh nhân Covid-19 trải qua triệu chứng dai dẳng suốt nhiều tháng.
Virus SARS-CoV-2 có thể trú ẩn trong nội tạng hàng trăm ngày
Nghiên cứu mới cho thấy virus SARS-CoV-2 có thể di chuyển thông qua mạch máu tấn công nhiều bộ phận nội tạng của con người.
Giám đốc Bệnh viện II Lâm Đồng nói vụ Việt Á tham gia trúng thầu
Sở Y tế Lâm Đồng đã có báo cáo bước đầu, cho thấy trong năm 2021, Công ty Việt Á trúng thầu 3 đợt cung cấp kit xét nghiệm Covid-19 trên địa bàn, giá cao nhất 509.000 đồng/kit.
Chỉ số tia cực tím tại TP.HCM ở mức gây hại rất cao
Ngày 20/12, chỉ số tia UV cực đại tại TP.HCM ở ngưỡng nguy cơ gây hại rất cao. Trong khi đó, chỉ số này tại Hà Nội, Cần Thơ, Nha Trang cũng ở mức cao.
Hy vọng mới về thuốc chữa Covid-19 của Pfizer
Paxlovid là ứng viên thuốc điều trị Covid-19 được Pfizer công bố xác nhận hiệu quả mạnh mẽ qua điều trị kháng virus bằng đường uống, giảm nguy cơ nhập viện hoặc tử vong rõ rệt.
Độc lực của Omicron có thể không mạnh, nhưng đừng vội mừng
Các báo cáo ban đầu cho thấy độc lực của biến chủng Omicron thấp hơn những biến chủng khác, nhưng các nhà khoa học cảnh báo vẫn còn quá sớm để kết luận điều này.
Bên trong phòng thí nghiệm truy tìm biến chủng Omicron ở Mỹ
Khi nhiều bang ở Mỹ thông báo phát hiện ca nhiễm biến chủng Omicron, các phòng thí nghiệm tập trung theo dõi sự lây lan của virus - chìa khóa để tìm hiểu mối đe dọa mà nó gây ra.
Phát hiện yếu tố giúp dự đoán sớm F0 dễ tử vong
Theo nhóm chuyên gia tại Canada, chỉ số RNA virus trong huyết tương của F0 có thể là dấu hiệu giúp dự đoán bệnh nhân nào có nguy cơ tử vong cao.
Giả thuyết gây lo ngại về sự tiến hóa của biến chủng Omicron
Biến chủng Omicron có thể đã âm thầm tiến hóa trong cơ thể một người bị suy giảm miễn dịch, làm dấy lên lo ngại về khả năng người nhiễm HIV trở thành "lồng ấp" virus.
Giám đốc Moderna: Vaccine ít hiệu quả trước Omicron như với Delta
Giám đốc điều hành của Moderna cho biết hiệu quả của vaccine đối với chủng Omicron thấp hơn so với chủng Delta và các nhà sản xuất vaccine đang nghiên cứu cải tiến vaccine hiện có.
Những điều chưa biết về biến chủng Omicron
Theo TS Nguyễn Hồng Vũ, chúng ta còn biết rất ít về biến chủng Omicron. Tin tốt là các công cụ phát hiện SARS-CoV-2 bằng phương pháp PCR hiện nay vẫn có thể tìm ra chúng.
WHO ủng hộ Việt Nam thành trung tâm khu vực về sản xuất vaccine
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghegreyesus ủng hộ ý tưởng biến Việt Nam thành trung tâm khu vực về sản xuất vaccine.
Chuyên gia lý giải hiện tượng Covid-19 'đang biến mất' tại Nhật Bản
Giáo sư Takeshi Urano nói yếu tố khiến tình hình dịch Covid-19 bất ngờ được cải thiện ở Nhật Bản là do tâm lý luôn cảnh giác của người dân cùng khả năng virus biến đổi gene.
Điều gì giúp Đan Mạch chống đỡ làn sóng Covid-19 tốt hơn Đức và Mỹ?
Niềm tin của xã hội - yếu tố quan trọng nhất trong khả năng phục hồi quốc gia - là chìa khóa giúp Đan Mạch trụ vững trước Covid-19, khác so với Đức và Mỹ - nơi lòng tin suy giảm.
Covid-19 đang dần biến mất tại Nhật Bản?
Làn sóng dịch bệnh Covid-19 do biến chủng Delta bất ngờ suy giảm một cách bí ẩn tại Nhật Bản. Các chuyên gia cho rằng một đột biến có khả năng khiến virus tự tiêu tan đã xuất hiện.
Triệu chứng lạ ở người mắc Covid-19
Một nghiên cứu cho thấy hơn 10% F0 gặp các triệu chứng lạ ở mắt, tai trước khi bị ho, sốt. Cơ chế gây các triệu chứng ở tai, mắt vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ với giới chuyên gia.
Phương pháp chữa HIV đột phá sắp được thử nghiệm trên người
Liệu pháp EBT-101 do nhóm chuyên gia tại Mỹ phát triển trong 7 năm, dựa trên công nghệ chỉnh sửa gene đã đoạt giải Nobel. Nó được kỳ vọng sẽ chấm dứt đại dịch HIV/AIDS.
Giấc mơ 'thừa thắng xông lên' cho công nghệ mRNA
Trước đại dịch, công nghệ mRNA bị hoài nghi vì chưa được kiểm chứng. Nhưng lúc này, ngày càng nhiều người tin rằng mRNA có thể giúp giải quyết cúm, sốt rét và HIV.
Nguyên nhân khiến người béo phì dễ tử vong vì Covid-19
Nghiên cứu từ nhóm chuyên gia tại Mỹ phát hiện các mô mỡ có thể là ổ chứa virus, tạo môi trường cho nCoV lây lan và gây phản ứng viêm trong cơ thể.