Đặt lại vấn đề về vua Gia Long và triều Nguyễn
Lịch sử của bất kỳ một quốc gia nào cũng có thể bị che phủ bởi những lớp mây mù. Điều đó để lại cho hậu thế những khoảng trống cùng những câu hỏi mà tìm ra lời giải không dễ dàng.
88 kết quả phù hợp
Đặt lại vấn đề về vua Gia Long và triều Nguyễn
Lịch sử của bất kỳ một quốc gia nào cũng có thể bị che phủ bởi những lớp mây mù. Điều đó để lại cho hậu thế những khoảng trống cùng những câu hỏi mà tìm ra lời giải không dễ dàng.
'Tứ trụ sử Việt' - GS Đinh Xuân Lâm qua đời ở tuổi 92
Nhà giáo nhân dân Đinh Xuân Lâm, nguyên Phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, một trong "tứ trụ" của ngành sử học, mất ngày 25/1 (tức 28 tháng chạp năm Bính Thân) tại Hà Nội.
Dòng dõi nhà Lý giúp dân Cao Ly đánh tan quân Mông Cổ
Sau khi sang nước Cao Ly (bán đảo Triều Tiên ngày nay), hậu duệ nhà Lý lập những chiến công lẫy lừng, trở thành anh hùng nơi đất khách.
'Không phù hợp nếu thi trắc nghiệm Lịch sử'
Theo thạc sĩ Trần Trung Hiếu, trong dự thảo thi THPT quốc gia 2017, môn Lịch sử bị xé nát và rút gọn. Cách thi trắc nghiệm sẽ tạo ra thảm họa "râu ông nọ cắm cằm bà kia".
Tranh về ‘Lục Vân Tiên’ xuất bản sau một thế kỷ quên lãng
Khoảng 1.200 bức tranh minh họa "Lục Vân Tiên" nằm im lìm tại Paris từ năm 1899. Bản thảo quý chỉ được biết tới khi Giáo sư Phan Huy Lê thăm Pháp và phát hiện vào năm 2011.
Phim về Hoàng Sa - Trường Sa xúc động, đẫm chất sử thi
"Bọt biển và sóng ngầm" - bốn tập phim với nhiều tư liệu quý giá và câu chuyện đầy cảm xúc về Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vừa được phát sóng trên VTV1.
'Dạy Lịch sử thiếu biển đảo như vẽ người không đôi mắt'
Đó là khẳng định của cô giáo Nguyễn Lan Phương, trường THCS Đoàn Kết, Hà Nội. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng cần nhanh chóng đưa chiến tranh bảo vệ biển đảo vào sách giáo khoa.
‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’
“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
Hàng loạt trường không có học sinh chọn thi Lịch sử
Tỷ lệ học sinh chọn môn Lịch sử 0% là số liệu thống kê ban đầu của nhiều trường THPT tại Hà Nội. Điều đáng nói, con số này không còn xa lạ những năm gần đây.
Không nên tổ chức phát ấn tại Hoàng thành
Giáo sư Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử VN đưa ra quan điểm trên trong cuộc trò chuyện về việc vì sao không nên tổ chức lễ khai ấn, phát ấn tại Hoàng thành Thăng Long.
Tranh cãi quanh ấn 'Sắc mệnh chi bảo'
Trong cuộc tọa đàm về ấn "Sắc mệnh chi bảo" ngày 26/2, nhiều nhà nghiên cứu tranh luận sôi nổi quanh chiếc ấn được tìm thấy ở Hoàng thành Thăng Long.
'SGK nên có một chương về chiến tranh bảo vệ biên giới'
GS Vũ Dương Ninh, đồng chủ biên cuốn Lịch sử lớp 12, cho rằng, cần đưa cuộc chiến bảo vệ biên cương của Tổ quốc trên đất liền, cũng như hải đảo vào sách giáo khoa.
Bộ Giáo dục sẽ đưa chiến tranh biên giới, hải đảo vào SGK
Chiều 22/2, Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết sẽ xem xét đưa các cuộc chiến tranh biên giới và hải đảo vào nội dung sách giáo khoa (SGK) mới.
Dân mạng bất bình khi chương trình VTV sai kiến thức lịch sử
Chương trình S-Việt Nam "Đầu năm vãn cảnh đình Hàng Kênh" phát trên VTV1 xảy ra nhầm lẫn nghiêm trọng khi nói vị anh hùng 3 lần chiến thắng quân Nguyên - Mông là Ngô Quyền.
Lăng mộ vua Quang Trung: Những phát hiện ở chùa Thiên Lâm
Cùng một nỗi khắc khoải “lăng mộ vua Quang Trung nằm ở đâu?”, nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân đã vào cuộc tìm kiếm và cũng theo hướng lăng Ba Vành.
Bí ẩn lăng mộ vua Quang Trung: Cuộc kiếm tìm 30 năm
Có một thầy giáo vật lý đã gác hết mọi việc để lao vào giải bài toán Ba Vành mà anh gọi là “phương trình nửa thế kỷ”.
Khẩn trương đưa lịch sử Hoàng Sa, Trường Sa vào học
Đó là chia sẻ của GS.NGND Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, tại lớp tập huấn về phương pháp biên soạn Lịch sử Việt Nam.
GS Phan Huy Lê: 'Môn Lịch sử đang sa sút đến vô bổ'
GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng, sách giáo khoa Lịch sử có nội dung chung chung “ta thắng, địch thua”, khiến học sinh chán là điều đương nhiên.
Ngày 27/11, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về hoạt động giám sát chuyên đề, trong đó yêu cầu "tiếp tục giữ môn học Lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới".
Người thầy ‘kêu cứu’ cho môn Sử
Thầy Trần Trung Hiếu là người đầu tiên viết thư đề xuất Lịch sử là môn bắt buộc. Trong suốt quá trình đấu tranh đòi lại vị thế cho môn Sử, thầy không khi nào thôi hy vọng.