Nhiều nghị sĩ Anh bị lừa đảo việc lương cao
Nhiều nghị sĩ cấp cao Anh thuộc đảng Bảo thủ nhận được lời mời làm cố vấn cho công ty nước ngoài giả mạo và đều được hứa hẹn mức lương "rất hấp dẫn".
2.370 kết quả phù hợp
Nhiều nghị sĩ Anh bị lừa đảo việc lương cao
Nhiều nghị sĩ cấp cao Anh thuộc đảng Bảo thủ nhận được lời mời làm cố vấn cho công ty nước ngoài giả mạo và đều được hứa hẹn mức lương "rất hấp dẫn".
Khi chi phí sinh hoạt ngày càng đắt đỏ, nhiều người trẻ chuyển sang sử dụng bản dupe hoặc hàng giả của thương hiệu xa xỉ để vẫn có thể diện đồ đẹp và bắt kịp xu hướng.
Vì sao giới nhà giàu Los Angeles bán tháo biệt thự trong tuần này
Trong tuần này, chủ nhiều căn biệt thự tại Los Angeles đang hạ giá bán để chốt giao dịch, trước khi thuế bất động sản mới nhắm thẳng vào giới nhà giàu có hiệu lực từ ngày 1/4.
Người giàu Hàn Quốc không mua sắm trong nước
Khi hàng hiệu trong nước ngày càng đắt đỏ cộng lạm phát kinh tế, nhóm khách trung lưu Hàn Quốc bắt đầu ngại ngần chi tiền. Họ chuyển sang mua sắm ở nước ngoài để có giá rẻ hơn.
Thiếu tiền chi tiêu, đông thanh niên trẻ tuổi phải sử dụng đến thẻ tín dụng để trang trải trong "cơn bão" lạm phát. Song, việc chậm thanh toán khiến họ ôm về khoản nợ lớn.
Thu nhập của những người giàu nhất Hàn Quốc
Số tiền mà nhóm 0,1% giàu nhất xứ kim chi kiếm được chiếm 10,4% tổng thu nhập của Hàn Quốc năm 2021, đạt một kỷ lục mới.
Bắc Kinh lần đầu giảm dân số sau 20 năm
Tỷ lệ tử vong ở thủ đô Trung Quốc đã vượt qua tỷ lệ sinh vào năm 2022, lần đầu tiên đẩy mức tăng dân số tự nhiên của nước này xuống âm kể từ năm 2003.
Những thành phố đắt đỏ nhất trong việc đi công tác
Mỹ có tới 3 thành phố lọt top 5 những địa điểm có chi phí công tác cao nhất thế giới, bao gồm New York, Washington và San Francisco.
Nơi người trẻ rất thích trẻ con, nhưng sợ đẻ
“Vì sao tôi phải có con? Nếu không thể trả lời câu hỏi đó, tôi không nghĩ việc này là điều cần thiết với mình”, Alex Law (38 tuổi), luật sư người Singapore, nói.
Chuyên gia: Hàng phòng thủ đầu tiên phải là tiền mặt
Trong bối cảnh thị trường tài chính hỗn loạn, chuyên gia cho rằng nhà đầu tư nên cất giữ một khoản tiền mặt tương đương chi phí sinh hoạt trong 6 tháng.
Thành phố ở châu Âu có 300 ngày nắng mỗi năm
Đây là điểm du lịch nổi tiếng thứ hai ở Bồ Đào Nha. Forbes cũng từng bầu chọn nơi này là điểm đến số một để sống và nghỉ hưu ở nước ngoài sau đại dịch.
Trào lưu không chi tiêu hoang phí, thắt lưng buộc bụng của giới trẻ Mỹ
Thay vì chi tiêu hoang phí, giới trẻ Mỹ đang chạy theo thử thách không chi tiêu, cố gắng tiết kiệm tiền và xây dựng ngân sách tài chính cá nhân.
Người mua nhà châu Âu khốn đốn vì lãi suất thả nổi
Lãi vay của người mua nhà tại châu Âu liên tục tăng cao. Thậm chí, nhiều người đã bị ngân hàng siết nhà vì bất lực trong việc trả nợ.
Những người già ở Hàn hơn 70 tuổi vẫn phải kiếm sống
Muốn kiếm thêm chi phí sinh hoạt, cảm thấy còn đủ sức khỏe hay tìm thấy niềm vui khi đi làm, nhiều người cao tuổi ở xứ kim chi vẫn muốn làm việc sau khi nghỉ hưu.
Cô gái 24 tuổi đếm ngược 4.500 ngày để được nghỉ hưu
Nhằm khuyến khích bản thân, Deng (Trung Quốc) tự làm bộ lịch đếm ngược tới ngày tiết kiệm đủ tiền để nghỉ việc, nghỉ hưu sớm.
Ngôi làng không có em bé nào chào đời suốt 25 năm ở Nhật
Trong suốt một phần tư thế kỷ, không có em bé nào chào đời ở Kawakami. Đây trở thành một lát cắt nhức nhối, phản ánh mức độ nghiêm trọng của “quả bom” khủng hoảng dân số ở Nhật.
10 đại học được nhiều học sinh hướng đến nhất tại Mỹ
Theo một cuộc khảo sát gần đây, Viện Công nghệ Massachusetts là ngôi trường được nhiều học sinh lớp 12 hướng tới nhất, hơn cả ĐH Harvard, ĐH Princeton hay ĐH Yale.
Đại từ chức khiến nhiều người làm việc trong oán giận
Khi đồng nghiệp rời đi, những người ở lại phải làm nhiều việc hơn nhưng lương không tăng. Điều đó khiến họ làm việc với tâm trạng tiêu cực.
'Vòng lặp mua sắm vô tận' trên TikTok
Nội dung các video quảng cáo, bán hàng trên TikTok khuyến khích người tiêu dùng hãy làm mọi cách để sở hữu những món đồ mong muốn, dù tài chính có dư dả hay không.
Thu nhập 100.000 USD không được coi là dư dả ở New York
Sau khi trừ đi thuế và chi phí sống, một người kiếm được 100.000 USD/năm ở New York chỉ còn lại gần 36.000 USD, mức thấp nhất trên cả quốc gia này.