Sốt xuất huyết tăng 97%, chuyên gia khuyến cáo những dấu hiệu nguy cơ
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 63.000 ca mắc sốt xuất huyết, 29 trường hợp tử vong.
495 kết quả phù hợp
Sốt xuất huyết tăng 97%, chuyên gia khuyến cáo những dấu hiệu nguy cơ
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 63.000 ca mắc sốt xuất huyết, 29 trường hợp tử vong.
Cây rau diếp trong siêu thị Australia thành tâm điểm chú ý toàn cầu
Từ New Zealand tới Nigeria, tình trạng lạm phát gia tăng đối với các mặt hàng như thực phẩm, nước uống cho tới chi phí thuê nhà đang đẩy hàng triệu người rơi vào cảnh nghèo đói.
Các hóa chất thường gặp có thể làm suy yếu tinh trùng
Các hóa chất như BPA, dioxins, paracetamol và phthalates có thể làm giảm sút chất lượng tinh trùng. Đây có thể là lý do ngày càng nhiều trường hợp hiếm muộn hoặc thậm chí vô sinh.
Sai lầm phụ nữ thường mắc phải khi mang thai
Việc bỏ bữa, tự ý sử dụng thuốc, hạn chế hoạt động thể chất khi mang thai có thể ảnh hưởng tiêu cực đến cơ thể, sức khỏe của người mẹ và thai nhi.
Cảnh giác với viêm họng, viêm thanh quản mùa hè
Nhiều người thay đổi chế độ ăn uống trong mùa hè, bị virus, vi khuẩn, nấm tấn công có thể dẫn đến tình trạng viêm họng, biểu mô dây thanh tổn thương.
Điều quan trọng cần biết khi mắc sốt xuất huyết
Trong giai đoạn nguy hiểm, người bệnh có thể gặp biến chứng xuất huyết ở niêm mạc, tiêu hóa, não, nội tạng, sốc xuất huyết Dengue, thậm chí tử vong.
Làm gì khi không thể nuốt được cả viên thuốc?
Tôi rất sợ uống thuốc dạng viên nén. Mỗi lần phải dùng thuốc tôi thường căng thẳng, sợ hãi. Tôi nên làm gì để cải thiện tình trạng này?
Cách chăm sóc trẻ bị tay chân miệng
Trẻ mắc bệnh tay chân miệng cần nghỉ học, nghỉ ngơi tại nhà, tránh kích thích và cách ly với trẻ khác.
Sai lầm khiến trẻ có nguy cơ tử vong vì tay chân miệng
Đến nay, cả nước đã ghi nhận 5.545 ca mắc bệnh tay chân miệng, trong đó có một trường hợp tử vong tại Bình Thuận.
Sai lầm khiến sốt xuất huyết trở nặng
Sốt xuất huyết ở mức độ nặng có thể gây ra biến chứng nặng, thậm chí tử vong nếu không được phát hiện kịp thời.
SSI Research: Ngành dược ít chịu ảnh hưởng bởi lạm phát
Đơn vị phân tích dự báo nhu cầu thuốc vẫn đang tăng trưởng từ sự hồi phục của kênh bệnh viện và sự mở rộng các chuỗi nhà thuốc.
Cách kiểm soát cơn đau hậu Covid-19
Mẹ của tôi khỏi Covid-19 đã 2 tháng nhưng vẫn thường bị đau khớp, đau đầu, thỉnh thoảng có tức ngực. Mẹ tôi nên làm gì để giảm đau?
Chuyên gia cảnh báo dái tai bị sưng thường có kích thước to hơn bình thường, nóng, đau do nhiễm trùng.
Bạn đã biết uống thuốc đúng cách?
Người dân cần biết sắp xếp, sử dụng thuốc cẩn thận và an toàn để giảm các sai sót, nguy cơ tác dụng phụ, tương tác có thể gây tử vong.
Thuốc có được bẻ hay nghiền nhỏ không?
Việc nghiền nát một số loại thuốc có thể khiến người bệnh gặp nguy cơ nhiễm độc. Khi thuốc được nghiền nát, bột mịn được tạo ra có thể xâm nhập vào cơ thể qua miệng hoặc mũi.
Số bệnh nhân sốt xuất huyết nặng tại TP.HCM tăng cao
Trong 4 tháng đầu năm, TP.HCM đã ghi nhận 2 trường hợp tử vong do sốt xuất huyết.
Không nên quá lo lắng về bệnh viêm gan bí ẩn
Chuyên gia y tế cho rằng nếu căn bệnh viêm gan bí ẩn có nguyên nhân từ virus Adeno, chúng ta sẽ không thể làm gì nhiều để ngăn chặn sự lây nhiễm.
Tình trạng 'ngón chân Covid-19' sau khi khỏi bệnh
Sau khi khỏi Covid-19, nhiều người gặp phải tình trạng "ngón chân Covid-19" với dấu hiệu đặc trưng là sưng ngón tay và ngón chân, da đổi màu tím kèm theo các vết loét gây đau đớn.
Những điều cần lưu ý sau khi trẻ 5-11 tuổi tiêm vaccine Covid-19
Bố mẹ nên xem việc tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ 5-11 tuổi như các loại trước đây để không quá lo lắng và có thể xử trí kịp thời với phản ứng phụ sau tiêm.
Hàng chục nghìn trẻ 5-11 tuổi đã được tiêm vaccine Covid-19
Tại một số điểm tiêm chủng ở TP.HCM và Hà Nội, phần lớn trẻ phải hoãn tiêm do đã mắc Covid-19 và chưa đủ thời gian 3 tháng.