Điềm lạ đánh động ông lớn ngân hàng
Nhiều ông lớn đang tụt lùi trong bảng xếp hạng, trong khi đó nhiều "đàn em" lại có bước tiến đáng nể.
146 kết quả phù hợp
Điềm lạ đánh động ông lớn ngân hàng
Nhiều ông lớn đang tụt lùi trong bảng xếp hạng, trong khi đó nhiều "đàn em" lại có bước tiến đáng nể.
Hai vị "nguyên lão" của Quốc hội - đại biểu Trần Du Lịch và Dương Trung Quốc cùng chia sẻ rằng Thủ tướng đã trình bày rất thuyết phục những vấn đề mà Quốc hội và cử tri quan tâm.
Nguy cơ bị xù nợ của ngân hàng đang tăng cao
Nợ xấu và nợ có khả năng mất vốn của nhiều ngân hàng đang trong chiều hướng tăng trở lại.
Nợ xấu: Nhìn lại những dự báo 'gai người' năm trước
Còn nhớ, khi Chính phủ bắt tay vào xử lý nợ xấu vài năm trước, đã có những ý kiến dự báo “gai người” về thực trạng cũng như hậu quả của “cục máu đông” này.
Nợ xấu: Còn công tác thì nói khác, nghỉ rồi phải nói khác
Lần đầu tiên, một đại biểu QH giải thích việc không góp ý điều hành lãi suất, xử lý nợ xấu,...lúc còn là chủ tịch ngân hàng mà đến khi rời vị trí này mới lên tiếng.
Điều khoản bí mật của thanh tra ngân hàng
Cuối tuần qua, sự kiện ông Hà Văn Thắm, nguyên Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đại Dương (OceanBank) bị bắt giữ thu hút sự chú ý của công chúng.
Ông Trần Du Lịch: Chớ đổ tiền ngân sách cứu nợ xấu
Quan điểm của tôi là không dùng tiền ngân sách để "đổ" vào công ty này, bởi chúng ta còn cần tiền dành cho nhiều việc khác. Nếu muốn bơm vốn cho VAMC có thể dùng nhiều nguồn khác..
Nợ nhiều, ăn hết lấy đâu đầu tư
"Trước đây, chi trả nợ duy trì ở mức 11-12% tổng chi ngân sách nhà nước, song từ năm 2012 đã phải thực hiện vay đảo nợ với tổng số năm sau cao hơn năm trước".
Chi ngân sách để xử lý nợ xấu của doanh nghiệp nhà nước?
Chính phủ bất ngờ kiến nghị “xem xét dành một phần chi ngân sách nhà nước để xử lý nợ xấu của các doanh nghiệp nhà nước” tại bản báo cáo dài gần 70 trang về tái cơ cấu kinh tế.
Cần đạo luật riêng về xử lý nợ xấu
Theo các chuyên gia việc e ngại khi tính toán lại nợ xấu theo chuẩn mực quốc tế, cũng như công bố các thông tin về nợ xấu và sở hữu chéo chỉ làm tăng nguy cơ phát bệnh trầm trọng.
Ngân hàng 'vất vả' vì tiếp tục thừa tiền
Kho bạc Nhà nước vừa công bố kế hoạch phát hành thêm 22.000 tỷ đồng. Đó lại là tín hiệu cho thấy, Kho bạc đang muốn giải phóng bớt kho tiền tồn từ ngân hàng.
Làm gì để giải quyết nhanh 'nút thắt' về nợ xấu?
Các chuyên gia cho rằng, phải có tiền để xử lý nợ xấu, nếu không, phải có cơ chế tạo tiền cho công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC).
Ngân hàng Việt với giấc mơ Đông Nam Á
Đến bao giờ Việt Nam mới có ngân hàng trụ cột có thể áp đặt cuộc chơi?
Minh bạch thông tin ngân hàng: Cuộc chơi không công bằng
Đã sang tháng 9 nhưng nhiều ngân hàng vẫn ỉm thông tin tình hình tài chính nửa đầu năm 2014. Cuộc chơi chưa rõ khi nào mới công bằng.
Ngân hàng sẽ bị sức ép từ biển Đông
Việc bị tranh chấp ở biển Đông có thể ảnh hưởng đến ngành ngân hàng, nhất là giai đoạn khó khăn hiện nay.
Thử thách với nguyên Thống đốc Cao Sỹ Kiêm tại DongA Bank
Nợ xấu là áp lực lớn nhất đối với “ghế” chủ tịch của ông Cao Sỹ Kiêm tại DongA Bank. Ngay trong năm vừa qua, chính nợ xấu cũng đã “cắt bỏ” một phần lớn lợi nhuận của ngân hàng này.
VAMC đã 'ôm' gần 43.000 tỷ đồng nợ xấu
Tính từ lúc ra đời đến nay, VAMC đã mua vào khoảng 42.829 tỷ đồng nợ xấu và tổng giá trị trái phiếu đặc biệt phát hành đạt 35.448 tỷ đồng.
Tân binh nào sẽ gia nhập thị trường ngân hàng?
Sự xuất hiện của những tân binh và những cuộc thay tên, đổi chủ sẽ góp phần đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc ngành ngân hàng trong năm nay.
Cần có 'Điện Biên Phủ về kinh tế'
Ông Trương Văn Phước cho rằng năm 2014, chúng ta có những tiền đề để thực hiện một công cuộc chấn hưng nền kinh tế, có thể coi là "Điện Biên Phủ về kinh tế".
VAMC có 'cứu' ngân hàng cổ phần?
Sau 10 tháng ròng rã, lần đầu tiên sức khỏe của khối ngân hàng thương mại cổ phần mới có sự cải thiện một cách khá rõ ràng.