'Công văn của Bộ GD&ĐT không giải quyết tận gốc lãng phí SGK'
Theo nhiều giáo viên, Bộ GD&ĐT yêu cầu không để học sinh viết vào SGK chỉ là cách giải quyết phần ngọn. Điều quan trọng là thiết kế lại sách sao cho phù hợp mục đích sử dụng.
349 kết quả phù hợp
'Công văn của Bộ GD&ĐT không giải quyết tận gốc lãng phí SGK'
Theo nhiều giáo viên, Bộ GD&ĐT yêu cầu không để học sinh viết vào SGK chỉ là cách giải quyết phần ngọn. Điều quan trọng là thiết kế lại sách sao cho phù hợp mục đích sử dụng.
250 tỷ đồng chiết khấu và những con số bất cập về sách giáo khoa
199 đầu sách, hơn 100 triệu bản in, doanh thu đạt 703 tỷ đồng, chiết khấu 250 tỷ đồng và lỗ 40 tỷ đồng là những con số đáng chú ý về phát hành sách giáo khoa (SGK) năm 2017.
Bộ GD&ĐT nói gì về sách giáo khoa lỗ 40 tỷ đồng/năm?
Theo Bộ GD&ĐT, việc xuất bản, phát hành sách giáo khoa (SGK) lỗ 40 tỷ/năm vì giá bán giữ nguyên từ 2011. Trong khi đó, thị trường có nhiều thay đổi, giá nguyên vật liệu tăng.
In sách giáo khoa lỗ, sao quỹ lương ở Nhà xuất bản Giáo dục vẫn tăng?
Hoạt động in và xuất bản sách giáo khoa liên tục lỗ trên 40 tỷ đồng/năm nhưng từ 2015, quỹ lương cho cán bộ cũng như quản lý cấp cao tại NXB Giáo dục Việt Nam liên tục tăng nhanh.
Sách giáo khoa lỗ nặng, 250 tỷ đồng chiết khấu hàng năm đi đâu?
Trong khi sách giáo khoa (SGK) lỗ 40 tỷ đồng/năm, chiết khấu phát hành sách lên đến 250 tỷ đồng, gấp gần 1,7 lần tổng lợi nhuận trước thuế của NXB Giáo dục Việt Nam.
Giới xuất bản nói gì về con số bù lỗ 40 tỷ đồng/năm của sách giáo khoa
Nhiều người nói độc quyền làm sách giáo khoa mà vẫn lỗ là khó tin, nhưng lại có ý kiến chia sẻ, cho rằng lỗ là điều có thể xảy ra và cần phải tìm giải pháp khắc phục.
Bộ GD&ĐT yêu cầu không để học sinh viết, vẽ vào sách giáo khoa
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ra chỉ thị về việc sử dụng sách giáo khoa lâu dài, học sinh không viết, vẽ vào sách, gây lãng phí.
Sách giáo khoa lỗ 40 tỷ/năm, NXB Giáo dục Việt Nam vẫn lãi 150 tỷ đồng
Theo NXB Giáo dục Việt Nam, sách giáo khoa (SGK) chiếm 60% doanh thu, gây lỗ 40 tỷ đồng mỗi năm. Các mảng khác chỉ chiếm 40% doanh thu vẫn mang lại 150 tỷ đồng lợi nhuận.
'Thừa nhận SGK gây lãng phí, Bộ GD&ĐT cần quyết liệt điều chỉnh'
Ba tuần sau khi khẳng định sách giáo khoa (SGK) có thể sử dụng nhiều lần, Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ thừa nhận sách gây lãng phí và sẽ điều chỉnh.
Giải bài toán làm sách giáo khoa mỗi năm lỗ 40 tỷ đồng thế nào?
Nhiều chuyên gia cho rằng cần nhanh chóng chấm dứt độc quyền biên soạn SGK và không nên thường xuyên bổ sung, chỉnh lý, đưa nhiều kiến thức vào SGK.
10 phát ngôn chú ý về SGK độc quyền, lãng phí nghìn tỷ đồng/năm
Hàng năm, người dân chi hơn nghìn tỷ đồng mua sách giáo khoa (SGK) dùng một lần. Ở Việt Nam, SGK độc quyền và gây lãng phí nhiều năm qua.
Tổng giám đốc NXB Giáo dục: Kinh doanh SGK lỗ hàng chục tỷ đồng
Theo NXB Giáo dục Việt Nam, sách giáo khoa (SGK) không được thiết kế để học sinh viết. Hàng năm, số lượng phát hành SGK đáp ứng 65% nhu cầu sử dụng và lỗ hàng chục tỷ đồng.
Thứ trưởng Giáo dục thừa nhận làm bài tập vào SGK gây lãng phí
Ba tuần sau khi khẳng định sách sử dụng một lần chỉ là sách bài tập, tham khảo, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ đã thừa nhận về thực trạng viết lên SGK gây lãng phí nhiều năm nay.
Bộ GD&ĐT kiểm tra việc in, phát hành sách giáo khoa
Thứ trưởng GD&ĐT Phạm Mạnh Hùng vừa ký quyết định kiểm tra việc in và phát hành sách giáo khoa (SGK) năm học 2018-2018 tại NXB Giáo dục Việt Nam.
Chống lãng phí sách giáo khoa ở Nhật Bản và bài học cho Việt Nam
Khác Việt Nam, Bộ GD&ĐT Nhật Bản không trực tiếp làm sách giáo khoa mà chỉ giữ vai trò đặt ra quy chế, theo dõi việc thực hiện, thẩm định, cấp phép cho các bộ sách đủ điều kiện.
'Bộ GD&ĐT không trả lời về lãng phí SGK là né tránh trách nhiệm'
Theo PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, trách nhiệm của Bộ GD&ĐT và NXB Giáo dục Việt Nam là phải trả lời dư luận về lãng phí hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm liên quan sách giáo khoa (SGK).
Bộ SGK riêng của TP.HCM không chỉ dùng cho học sinh thành phố
Bộ sách giáo khoa (SGK) riêng của TP.HCM được cho là phù hợp với đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
TP.HCM sẵn sàng biên soạn sách giáo khoa riêng
TP.HCM đã chuẩn bị những điều kiện cần thiết để có thể biên soạn sách giáo khoa riêng ngay khi chương trình giáo dục phổ thông mới được thông qua.
Làm thế nào để tránh lợi ích nhóm trong in ấn, phát hành SGK?
Tiến sĩ Phạm Tất Thắng cho rằng nên cân nhắc lại việc in sách giáo khoa chỉ sử dụng một lần, nhằm tránh lãng phí, độc quyền và tạo sự cạnh tranh trong việc in ấn, phát hành.
Mỹ dùng lại nhiều lần SGK, Việt Nam lãng phí nghìn tỷ đồng mỗi năm
Khác với Việt Nam, học sinh ở nhiều nước được phát hoặc cho mượn sách giáo khoa (SGK), giúp tiết kiệm khoản tiền lớn. SGK điện tử cũng xuất hiện để người học có thêm lựa chọn.