Cơ thể bị tàn phá ra sao nếu bạn ngã vào bể thủy ngân
Nếu bị ngã vào một bể chứa đầy thủy ngân lỏng, bạn sẽ bị ngộ độc kim loại này. Bạn có thể sẽ phải chịu đựng những cơn đau đầu, buồn nôn và bất tỉnh.
63 kết quả phù hợp
Cơ thể bị tàn phá ra sao nếu bạn ngã vào bể thủy ngân
Nếu bị ngã vào một bể chứa đầy thủy ngân lỏng, bạn sẽ bị ngộ độc kim loại này. Bạn có thể sẽ phải chịu đựng những cơn đau đầu, buồn nôn và bất tỉnh.
Nam ca sĩ nổi tiếng từng bị hạ độc bằng thủy ngân giờ sống ra sao?
Vụ án Vương Kiệt bị người trong giới đầu độc bằng thủy ngân khi uống rượu cùng bạn bè từng gây chấn động showbiz Hoa ngữ. Sau vụ việc, anh giải nghệ và sang Canada sinh sống.
Người bệnh chết gục trên phố giữa làn sóng kỳ thị Covid-19 ở Nhật
Virus corona xuất hiện ở Nhật Bản không chỉ mang đến một đợt bùng phát dịch bệnh, mà còn mang theo cả những sự kỳ thị và bắt nạt với người bệnh, gia đình cũng như nhân viên y tế.
Những bộ phận của cá không nên ăn
Cá chứa nhiều chất có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bộ phận nào của cá cũng có giá trị dinh dưỡng.
Sống chung với ô nhiễm thủy ngân ở thị trấn cao nhất thế giới
Khu định cư cao nhất thế giới La Rinconada (Peru) là nơi chỉ những người có sức chịu đựng mạnh mẽ nhất mới có thể sống sót.
Cổ phiếu Bóng đèn Rạng Đông xuống mức thấp nhất 3 năm
Cổ phiếu RAL của Rạng Đông giảm nhiều phiên liên tiếp sau vụ cháy và những thông tin nhiễu loạn liên quan hệ quả môi trường của sự cố. Đến nay, vốn hóa công ty này đã giảm hơn 15%.
Xử lý thế nào khi bị ngộ độc thủy ngân?
Sau vụ cháy Công ty Rạng Đông, nhiều người đặt ra câu hỏi sẽ xử lý thế nào nếu bị ngộ độc thủy ngân.
Nhiều trường học, chung cư thuộc vùng nguy hại sau vụ cháy Rạng Đông
Theo tính toán của cơ quan chuyên môn, 2 trường học, 2 tòa chung cư và một số cơ quan khác nằm trong phạm vi ô nhiễm hóa chất, khói bụi sau vụ cháy Công ty Rạng Đông.
Hỏa tốc yêu cầu báo cáo việc khắc phục vụ cháy Rạng Đông
Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn đề nghị các cơ quan liên quan của Hà Nội báo cáo công tác chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả vụ cháy công ty Rạng Đông.
Công ty Rạng Đông gian dối về sự cố ô nhiễm thuỷ ngân
Qua đấu tranh, Rạng Đông mới thừa nhận 480.000 bóng đèn huỳnh quang bị cháy có sử dụng thuỷ ngân lỏng, không phải hợp chất amalgam như báo cáo công ty này gửi đi sau sự cố.
Cơ thể có tự đào thải khi nhiễm độc thủy ngân?
PGS Trần Hồng Côn khẳng định khả năng tự đào thải thủy ngân ra khỏi cơ thể rất thấp. Đặc biệt, thủy ngân ở dạng khí là nguy hiểm nhất.
Dân quanh nhà máy Rạng Đông không hài lòng vì khám sức khỏe sơ sài
Người dân sống quanh nhà máy Rạng Đông cho rằng bác sĩ chỉ thăm khám sơ sài trong khi họ muốn được làm xét nghiệm, thử máu.
Thủy ngân trong kem làm trắng da độc hại, nguy hiểm đến mức nào?
Các xét nghiệm cho thấy chất độc thủy ngân có mặt trong rất nhiều loại kem làm trắng da, kể cả những sản phẩm được quảng bá là hoàn toàn an toàn.
Làm thế nào để loại bỏ thủy ngân khỏi cơ thể?
Những người nghi ngờ từng tiếp xúc thủy ngân, nếu không có triệu chứng rõ ràng, nên vệ sinh cơ thể, rửa tay, đánh răng thật kỹ.
11/12 người xét nghiệm ở Bệnh viện Bạch Mai không nhiễm độc thủy ngân
Theo bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, phụ trách Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), kết quả thuỷ ngân máu của 11/12 người đến làm xét nghiệm là bình thường.
Công ty Rạng Đông phải thông báo các loại chất độc bị phát tán
Chuyên gia cho rằng Công ty Rạng Đông phải thông báo ngay đến cơ quan chức năng những chất độc có thể phát tán trong không khí, trôi theo nước, thấm vào lòng đất sau vụ cháy.
Nhiều người đi kiểm tra sức khỏe sau vụ cháy ở Công ty Rạng Đông
Sau khi tiếp xúc hiện trường vụ cháy tại Công ty Rạng Đông, 12 người đã đến kiểm tra sức khỏe tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai.
Dấu hiệu sớm cảnh báo cơ thể bị nhiễm độc thủy ngân
Thông thường, nhiễm độc thuỷ ngân sẽ tích tụ dần theo thời gian. Tuy nhiên, tình trạng cấp tính vẫn có thể xảy ra nếu bạn tiếp xúc với một lượng lớn chất này.
Cháy hàng nghìn bóng đèn huỳnh quang nguy hiểm thế nào?
Hàng nghìn chiếc bóng đèn huỳnh quang bị cháy có thể giải phóng lượng lớn thuỷ ngân vào không khí, đất và nước.
Nhiễm độc thủy ngân nguy hiểm thế nào?
Thủy ngân tấn công hệ thần kinh trung ương và hệ nội tiết, đồng thời ảnh hưởng tới miệng, các cơ hàm mặt và răng.