Đất nước có phong tục xông đất giống Việt Nam
Phong tục xông đất ở nước này được gọi là first footing. Người xông đất phải là nam giới, cao, tóc đen.
160 kết quả phù hợp
Đất nước có phong tục xông đất giống Việt Nam
Phong tục xông đất ở nước này được gọi là first footing. Người xông đất phải là nam giới, cao, tóc đen.
Đừng dịch bánh chưng là 'Chung cake'
Cake trong tiếng Anh thường dùng để chỉ các loại bánh ngọt, cách gọi "Chung cake" sẽ khiến nhiều người hiểu nhầm bánh chưng là bánh có vị ngọt.
Thành phố tổ chức giao thừa ở nghĩa trang
Người dân tại một thành phố ở Chile sẽ mang theo đồ ăn nhẹ, nước uống và hoa đến viếng mộ người thân vào đêm giao thừa.
Xấu hổ khi con không biết chào hỏi, chúc Tết
Khi con không biết chào người khác, cha mẹ không nên đánh mắng mà hãy chủ động làm gương để con học theo.
Con vùng vằng, chê ít khi nhận tiền lì xì
Phong tục lì xì đầu năm bị biến tướng, gây ra những câu chuyện dở khóc dở cười khiến cha mẹ lẫn người lì xì đều cảm thấy lúng túng, khó xử.
Người châu Á làm gì vào giao thừa?
Ngày 30 Tết, các nước châu Á đón Tết Nguyên đán như Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc... đều có những hoạt động truyền thống để tiễn năm cũ, đón năm mới.
Nghỉ Tết từ sớm nhưng ở lại làm thêm đến 29
Dù được nghỉ Tết từ sớm, sáng 29 Tết, Duy Hướng vẫn ở lại Hà Nội để làm thêm. Trong khi đó, Tạ Duyên cho biết tối muộn 30 Tết, cửa hàng nơi cô làm thêm mới bắt đầu dọn dẹp.
Xuyên không đón Tết chất khắp 3 miền tại VinWonders
Ba điểm đến, bốn chủ đề lễ hội với những phong tục đón Tết cổ truyền tại VinWonders hứa hẹn tạo nên trải nghiệm năm mới khó quên.
Phần thưởng đặc biệt dành cho học sinh giỏi tại Trung Quốc
South China Morning Post đưa tin một trường học ở tỉnh An Huy (Trung Quốc) đã thưởng thịt lợn cho học sinh đạt thành tích cao dịp kết thúc học kỳ và đón Tết Nguyên đán.
Du học sinh chi hơn 30 triệu đồng mua vé máy bay về Việt Nam ăn Tết
Những ngày cuối năm, giá vé máy bay đắt đỏ, sân bay lại đông, Hương Thảo và Nguyễn Khiêm vẫn quyết định trở về Việt Nam đón Tết Nguyên đán cùng gia đình.
'Holiday heart syndrome' - hội chứng do bia rượu ngày Tết
Những người không có tiền sử bệnh tim cũng có thể mắc holiday heart syndrome nếu uống quá nhiều rượu và ăn quá nhiều đồ mặn.
Holiday blue - vì sao chúng ta dễ bực bội cáu gắt khi Tết đến?
Triệu chứng của holiday blue thường là thay đổi khẩu vị, cân nặng; cảm thấy chán nản, cáu kỉnh...
Sự khác biệt giữa Thần Tài trong văn hóa phương Đông và phương Tây
Không chỉ khác tên gọi, Thần Tài trong văn hóa phương Đông và phương Tây cũng có sự khác biệt về hình ảnh.
Ý nghĩa của việc cúng Ông Táo và mẫu văn khấn theo sách "Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt".
Chuẩn bị mâm cúng tiễn Táo quân về trời vào ngày 23 tháng Chạp là nét văn hóa lâu đời của người Việt.
Ăn cỗ là một tập tục văn hóa cộng đồng của người Việt xoay quanh những hội hè, giỗ chạp hay cưới xin. Đi ăn cỗ, cũng là đi sinh hoạt cộng đồng vậy.
Cháo trong bữa ăn người Việt xưa
Hạt gạo thiết thân với người Việt và được chế biến thành món ăn quen thuộc nhất là cơm. Cầu kỳ hơn, gạo nếp có thể đồ xôi. Để đối phó với cái đói, gạo chế biến thành cháo.
Người Việt làm trứng muối từ thời Lê trung hưng
Để giữ trứng được lâu và ăn vẫn đảm bảo dinh dưỡng, người Việt đã làm trứng muối. Còn uống rượu, thì đã thêm rắn, bò cạp vào và xem là thuốc đặc trị.
Người Việt không ưa đàn ông trẻ để râu
Đối với quan điểm của người Việt khi xưa, chỉ người trung niên, có tuổi mới để râu, tỏ ra sự đạo mạo, trải đời. Còn thanh niên trai tráng để râu, lại không nhận được thiện cảm.
Trong lời ăn tiếng nói của người Việt, “lời chào cao hơn mâm cỗ”, là câu nói cửa miệng khi gặp nhau. Ngược lại, khi tức giận, tranh cãi, người Việt còn chửi vần chửi vè nữa.