Lý giải việc TP.HCM chưa đạt tiêu chí kiểm soát dịch
Lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM cho biết TP vẫn chưa đạt được tiêu chí "số ca mắc cộng đồng theo tuần phải giảm liên tục trong 2 tuần liền kề và giảm ít nhất 50% so với tuần cao nhất".
1.697 kết quả phù hợp
Lý giải việc TP.HCM chưa đạt tiêu chí kiểm soát dịch
Lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM cho biết TP vẫn chưa đạt được tiêu chí "số ca mắc cộng đồng theo tuần phải giảm liên tục trong 2 tuần liền kề và giảm ít nhất 50% so với tuần cao nhất".
Phân biệt triệu chứng mắc bệnh nhiệt đới và Covid-19
Cùng khiến người bệnh sốt, đau đầu, mỏi người nhưng so với Covid-19, các bệnh nhiệt đới khác như sốt xuất huyết, sốt rét, sởi vẫn có triệu chứng riêng.
Lý do giúp số ca tử vong ở TP.HCM giảm dần
Theo các chuyên gia, việc tập trung điều trị F0 ở tầng thấp và hiệu quả của vaccine đã giúp số ca tử vong ở TP.HCM có xu hướng giảm.
Phát hiện mới về triệu chứng lâu dài của người dương tính với nCoV
Nghiên cứu mới được công bố cho thấy những người dương tính với nCoV có tần suất xuất hiện triệu chứng lâm sàng của bệnh cao gấp 1,5 lần những người có kết quả âm tính.
26 F0 từng nguy kịch được xuất viện
Trong số những F0 được xuất viện tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM, 15 người trên 60 tuổi, có nhiều bệnh nền.
Người cao tuổi, có bệnh nền vẫn gặp nguy cơ cao hơn, dù đã tiêm chủng
Dù người đã tiêm vaccine có thể giảm nguy cơ nhập viện và tử vong khi nhiễm Covid-19, những người cao tuổi và có bệnh lý nền khi mắc bệnh vẫn có khả năng diễn tiến nặng.
Nên làm gì khi trở thành ca mắc Covid-19 'đột phá'?
Người đã tiêm chủng khi mắc Covid-19 nên tự cách ly 10 ngày và báo cho người tiếp xúc gần, theo CDC Mỹ. Họ cũng cần không lên cơn sốt ít nhất 24 giờ trước khi ngừng cách ly.
Phát hiện mới về sự kiện siêu lây nhiễm Covid-19 đầu tiên ở Đức
Một nghiên cứu mới cho rằng hệ thống thông gió kém tại lễ hội ở thành phố Gangelt, Đức là yếu tố hàng đầu gây ra đợt bùng phát Covid-19 ở một bang của nước này vào năm ngoái.
Những điều kiện cần đảm bảo khi TP.HCM mở cửa sau 15/9
Theo PGS.TS Trần Hoàng Ngân, ngoài tiêm phủ vaccine, TP.HCM cần đầu tư nhiều hơn cho lĩnh vực y tế, đảm bảo nguồn nhân lực y tế lâu dài và có mạng lưới chăm sóc F0 tại nhà.
Cách chìm vào giấc ngủ trong 120 giây
Tránh khỏi vòng lặp: mất ngủ, căng thẳng, tiếp tục mất ngủ mỗi tối với các phương pháp tự nhiên sau.
Khi nào người mắc Covid-19 cần sử dụng kháng sinh?
Có phải tất cả bệnh nhân Covid-19 đều sử dụng kháng sinh? Việc dùng loại thuốc này bừa bãi có gây hại cho người bệnh?
3 chị em ruột là sinh viên Y, cùng đi chống dịch ở TP.HCM
Tú Linh, Huyền Trang, Thanh Tuyền (quê Quảng Trị) cảm thấy may mắn khi được góp sức trong cuộc chiến chống dịch của TP.HCM suốt hai tháng qua.
Ai được ưu tiên tiêm vaccine Covid-19 ở Hà Nội?
Sở Y tế Hà Nội đã bổ sung thêm 3 nhóm được ưu tiên tiêm chủng vaccine Covid-19 trong công văn mới nhất.
Vì sao nên nhảy dây trong thời điểm dịch?
Nhảy dây giúp cải thiện sức khỏe tim mạch, sức bền và sự thăng bằng cho cơ thể.
Nhiều F0 khỏi Covid-19 vẫn cần được chăm sóc y tế
Nhiều người đã khỏi Covid-19 sẽ tiếp tục được tập vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, điều trị bệnh nền và hỗ trợ tâm lý để vượt qua căng thẳng, trầm cảm.
Thai phụ có được điều trị tại nhà nếu mắc Covid-19?
Bộ Y tế khuyến cáo khi mắc Covid-19, phụ nữ mang thai, những người có bệnh nền, béo phì nên được điều trị tại bệnh viện.
Quá trình hồi phục của gia đình có 12 F0 ở TP.HCM
Cả gia đình đã hồi phục sau thời gian nhiễm bệnh, trong đó, người cha đã được xuất viện, cai máy thở, người mẹ cũng đang khỏe lại.
Singapore ghi nhận ca mắc cộng đồng kỷ lục trong 2 ngày liên tiếp
Singapore ghi nhận 253 ca lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng vào ngày 4/9. Đây là ngày thứ hai liên tiếp số ca mắc cộng đồng của đảo quốc sư tử lập kỷ lục trong đại dịch.
Đại diện WHO Việt Nam: Mũi tiêm thứ 3 làm tăng bất bình đẳng vaccine
Trưởng đại diện WHO Kidong Park đánh giá cao cam kết tiêm chủng của Việt Nam, đồng thời nhắc lại thế giới chưa cần tiêm mũi tăng cường, mà nên tập trung tăng tỷ lệ bao phủ vaccine.
Đại dịch Covid-19 sẽ kết thúc như thế nào?
TS Nguyễn Hồng Quang (Học viện Ngoại giao) nói chiến lược chống dịch cần lấy "sống chung lâu dài" là mục tiêu, trên cơ sở tăng tỷ lệ bao phủ tiêm chủng và nghiên cứu thuốc đặc trị.