Hút người học bằng thương hiệu
Giáo dục nghề nghiệp và thị trường lao động ngày càng trở nên gắn kết với nhau khi hàng loạt các nhóm ngành công nghệ, kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, thu hút nhân lực có trình độ.
1.158 kết quả phù hợp
Hút người học bằng thương hiệu
Giáo dục nghề nghiệp và thị trường lao động ngày càng trở nên gắn kết với nhau khi hàng loạt các nhóm ngành công nghệ, kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, thu hút nhân lực có trình độ.
Bộ GD&ĐT lên tiếng về tổ hợp môn thi không liên quan ngành học
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Bộ GD&ĐT sẽ theo dõi và yêu cầu trường giải trình nếu xét tuyển những tổ hợp "bất thường" so với ngành học.
Tổ hợp xét tuyển đại học 'tréo ngoe' sẽ gây hậu quả nghiêm trọng
Trước thông tin một số đại học chọn tổ hợp xét tuyển ngược với ngành đào tạo, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng các trường đang cố tăng cơ hội để tuyển đủ sinh viên.
Thí sinh không nên đăng ký quá nhiều nguyện vọng đại học
Tuyển sinh đại học, cao đẳng 2018, các chuyên gia khuyến cáo thí sinh cần nghiên cứu kỹ thông tin các trường, không nên đăng ký quá nhiều nguyện vọng.
Sẽ có điểm sàn riêng cho ngành sư phạm
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT - nói về điểm chuẩn ngành sư phạm.
Từ chuyện 500 giáo viên có thể mất việc ở Đắk Lắk đến đào tạo sư phạm
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, không thể từ câu chuyện 500 giáo viên có thể bị mất việc ở Đắk Lắk mà cho rằng sinh viên ngành sư phạm không có việc làm.
Vì sao Bộ GD&ĐT giảm 50% điểm ưu tiên khu vực khi thi THPT quốc gia?
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng - Vụ trưởng Vụ GD&ĐT, khi vùng miền cần ưu tiên có sự phát triển nhất định, không chênh lệch so với cả nước thì lúc đó điểm ưu tiên sẽ thay đổi.
Vì sao cần thay đổi chuẩn chính tả tiếng Việt?
Theo PGS Phạm Văn Tình, quy định chính tả hiện tại về tên riêng, tên địa lý nước ngoài, tiếng dân tộc đang làm phức tạp vấn đề, mất thời gian của người học.
Chuẩn chính tả tiếng Việt mới sẽ thay đổi như thế nào?
Sách giáo khoa mới sẽ có sự thống nhất về chuẩn chính tả trong cách viết tên riêng Việt Nam và tên riêng nước ngoài, cách đặt dấu thanh.
Nhiều đổi thay trong tuyển sinh ngành sư phạm trong năm 2018 được dư luận kỳ vọng về nâng cao chất lượng đào tạo sư phạm. Dẫu vậy, nhiều người còn băn khoăn.
Nam sinh lớp 3 trả 44 triệu nhặt được: 'Ông bà dạy không tham của rơi'
Nhặt được chiếc ví chứa đầy tiền, Nhựt Nam chạy nhanh về nhà kêu ông bà nội nghe điện thoại đang đổ chuông trong ví để tìm người đánh rơi.
'Bộ trưởng Giáo dục và Y tế không nhất thiết phải là giáo sư'
Theo TS Lê Viết Khuyến, quan chức gắn với giáo sư, dù có thanh minh thế nào cũng thể hiện ham muốn chức danh.
4 vấn đề gây tranh cãi về công nhận giáo sư, phó giáo sư
Số lượng GS, PGS được công nhận tăng đột biến, nhiều người không giảng dạy, không có bài báo ISI/Scopus khiến dư luận lo ngại về tiêu cực trong xét duyệt và chất lượng GS, PGS mới.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức Lễ khai bút đầu xuân
Sáng 20/2 (mùng 5 Tết Mậu Tuất), Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội tổ chức Lễ khai bút đầu xuân tại Đình thờ Tiên triết Chu Văn An, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Đào tạo hiệu trưởng, phó hiệu trưởng ở Singapore
Singapore là nước có nhiều kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý nhà trường nói chung và đội ngũ hiệu trưởng nói riêng.
Hút vốn vào hạ tầng, Quảng Ninh được khen là điểm sáng năng động
“Đến Quảng Ninh, bây giờ các bạn có thể sẽ trải nghiệm việc tắc đường. Đó cũng là biểu hiện của sức phát triển ở thành phố này” - một vị lãnh đạo Quảng Ninh nói đùa với phóng viên.
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư thấp hơn tiến sĩ
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư ở nước ta hiện thấp và còn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng những người không giảng dạy, không có bài đăng trên tạp chí ISI/Scopus vẫn được phong.
Nên giao việc bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư cho trường đại học
Theo TS Lê Viết Khuyến, người không giảng dạy xin đừng làm giáo sư. TS Lê Văn Út cho hay đầu vào của chức danh giáo sư của Việt Nam còn nhiều kẽ hở.
Chương trình mới sẽ dạy về giới tính từ lớp 1
Tại buổi họp báo thông tin về dự thảo chương trình môn học, hoạt động giáo dục chiều 19/1, nhiều thông tin mới được Ban soạn thảo các bộ môn cung cấp.
Đình chỉ thầy giáo tát học sinh tụ máu não, phải nhập viện
Sự việc xảy ra tại trường THCS Xuân Sơn (thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh). Học sinh bị đánh là em Kiên Cường (15 tuổi), học sinh lớp 9.