Người Việt sống lâu nhưng không khỏe mạnh
Tốc độ già hoá dân số nhanh, khiến mô hình bệnh tật ở Việt Nam thay đổi rất nhiều. Tỷ lệ tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm 77%, trung bình một người già sẽ mắc 2 loại bệnh.
90 kết quả phù hợp
Người Việt sống lâu nhưng không khỏe mạnh
Tốc độ già hoá dân số nhanh, khiến mô hình bệnh tật ở Việt Nam thay đổi rất nhiều. Tỷ lệ tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm 77%, trung bình một người già sẽ mắc 2 loại bệnh.
Dù hôn nhân vẫn là ưu tiên của Gen Z ở Mỹ, nợ nần đang khiến nhiều người phải suy nghĩ lại về thời điểm kết hôn.
Lên chức cha mẹ khi chưa tới 30 tuổi, nhiều cặp vợ chồng trẻ có những thuận lợi nhất định song cũng gặp không ít khó khăn, thách thức.
Cái khó của những ông bố Hàn Quốc
Từ việc học cách thay đổi đến thiếu hình mẫu trong việc làm cha, nhiều ông bố ở Hàn Quốc đang loay hoay để đáp ứng các kỳ vọng của gia đình, xã hội.
Đàn ông Hàn Quốc kết hôn khi có đủ tiền, phụ nữ thì không
Theo thống kê, so với đàn ông, phụ nữ Hàn Quốc có xu hướng thích ở một mình hơn là lập gia đình khi đạt được sự ổn định tài chính.
Người trẻ TP.HCM, Hà Nội than trời vì 'áp lực kép', quyết độc thân
Trong khi Huỳnh Hiền (TP.HCM) quyết định trữ đông trứng để trì hoãn việc cưới hỏi, Thành Nam (Hà Nội) lại ngại kết hôn vì chưa thể mua nhà, tậu xe, thừa nhận chịu "áp lực kép".
'Áp lực kép' khiến người trẻ thà chọn độc thân
Biện pháp tăng trách nhiệm xã hội đối với người độc thân khó thúc đẩy quyết định kết hôn, do người trẻ phải chịu áp lực nhân đôi, vừa xây dựng gia đình, vừa phát triển sự nghiệp.
Tuổi kết hôn của người Việt Nam đã trên 27
Theo ông Phạm Vũ Hoàng, Phó Cục trưởng Cục Dân số, tuổi kết hôn trung bình lần đầu ở Việt Nam đang thay đổi theo hướng muộn hơn.
'Giá cô dâu' tăng, người trẻ Trung Quốc càng ngại cưới
Tiền sính lễ nhà trai cần chuẩn bị khi kết hôn đã tăng đến hơn 140.000 NDT (khoảng 19.500 USD). Đây là một trong những nguyên nhân khiến giới trẻ Trung Quốc e ngại hôn nhân.
Người TP.HCM ngại đẻ và áp lực 'chưa giàu đã già'
Trước thực trạng mức sinh thấp, người già tăng, TP.HCM đứng trước áp lực nhanh chóng bước vào giai đoạn già hoá dân số.
Chần chừ sinh con vì lương thấp, chưa mua được nhà ở TP.HCM
Những áp lực công việc, gánh nặng kinh tế, mức sống đắt đỏ bủa vây người trẻ ở những thành phố lớn, khiến họ chọn sinh ít hoặc không vội sinh con.
Người trẻ ở TP.HCM ngại sinh con vì gánh nặng kinh tế
Để nuôi một đứa con ở đô thị lớn như TP.HCM, Hà Nội, chi phí bỏ ra không nhỏ, đây là rào cản khiến người trẻ ngại kết hôn và sinh con.
Đám cưới '3 không' của giới trẻ Trung Quốc
Không rước dâu, không phù dâu/phù rể và không thuê xe hoa sang trọng là xu hướng tổ chức đám cưới của người trẻ Trung Quốc nhằm loại bỏ những phong tục rườm rà, tốn kém.
Thế hệ không cưới, không đẻ, chỉ nuôi thú cưng
Người trẻ Trung Quốc ngày càng ưa chuộng lối sống một mình, thúc đẩy nền kinh tế độc thân. Họ tạo ra tranh cãi khi đi ngược lại kỳ vọng của xã hội.
Sinh con trước hay đợi nhiều tiền mới sinh?
Ngày nhận lương hàng tháng, người đàn ông 30 tuổi dành ra vài triệu đồng gửi vào tài khoản tiết kiệm. Đây là chi phí anh dành cho vợ mang thai và sinh con.
Vì sao người trẻ lắc đầu khi bị giục 'đẻ đi chờ chi'?
Tùng Lâm, Mai Hoa chỉ là một trong rất nhiều người trẻ nói "không" với việc sinh con. Những áp lực về mặt tài chính, tâm lý khiến họ từ chối việc được làm cha mẹ.
Thời điểm đẹp nhất để mang thai
Tuổi sinh học càng tăng, số lượng trứng trong cơ thể người phụ nữ càng giảm.
Giáo sư hỏi kế hoạch kết hôn, 1/5 sinh viên trả lời 'không bao giờ'
Mức sinh thấp kỷ lục của Việt Nam xuất phát từ chi phí nuôi con tốn kém khiến người trẻ lười đẻ hoặc chỉ đẻ 1 con để nuôi dạy cho tốt.
Cô gái 30 tuổi chi hơn 100 triệu đồng để trữ đông trứng
Người trẻ chấp nhận chi từ 50 đến 100 triệu đồng để đi dự trữ trứng, đây được xem là khoản đầu tư bảo hiểm sinh sản cho bản thân.
Những người trẻ nói lý do ngại kết hôn, chưa sinh con
Khác với thế hệ trước, nhiều bạn trẻ lựa chọn cuộc sống độc thân, chưa muốn sinh con, bỏ ngoài áp lực từ gia đình và tuổi tác.