Sốt cao mãi không khỏi, đi khám phát hiện mắc Whitmore
Bị sốt cao, đến phòng khám tư mua thuốc uống nhưng vẫn không giảm, anh T. nhập viện Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 và được xác định dương tính với Whitmore.
1.045 kết quả phù hợp
Sốt cao mãi không khỏi, đi khám phát hiện mắc Whitmore
Bị sốt cao, đến phòng khám tư mua thuốc uống nhưng vẫn không giảm, anh T. nhập viện Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 và được xác định dương tính với Whitmore.
Bị cúm, khi nào nên đeo khẩu trang?
Tôi vừa có triệu chứng của cúm như ho, đau đầu, nhức mỏi người. Lúc này, tôi đã nên đeo khẩu trang chưa và sử dụng loại nào?
Một người có thể mắc sởi 2 lần không?
Con gái tôi vừa phát hiện mắc bệnh sởi. Xin hỏi bệnh có khả năng lây nhiễm như thế nào? Sau khi khỏi bệnh, con tôi có nguy cơ bị tái phát không?
96% trẻ 1-10 tuổi ở TP.HCM đã được tiêm vaccine sởi
Theo số liệu từ HCDC, tổng số mũi tích lũy từ khi TP.HCM khởi động chiến dịch tiêm vaccine sởi là 197.964, đạt 96% nhóm trẻ 1-10 tuổi.
Biểu hiện điển hình của bệnh quai bị
Con trai tôi cảm thấy đau, sưng vùng gần tai, khó nuốt, chán ăn. Xin hỏi đây có phải triệu chứng của quai bị không? Và bệnh này có lây không ạ?
78% trẻ 1-10 tuổi ở TP.HCM đã tiêm vaccine sởi
Theo số liệu của Sở Y tế TP.HCM, tính đến hết ngày 25/9, đã có 78% trẻ từ 1 đến 10 tuổi chưa tiêm đủ mũi vaccine sởi đã được tiêm.
Bệnh truyền nhiễm hay mắc ở trẻ em khi giao mùa
Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn vì hệ thống miễn dịch chưa được hoàn thiện và bé có xu hướng đưa mọi thứ vào miệng trong khi tay chưa được rửa sạch.
Các biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi
Khu vực tôi sinh sống gần đây đang bùng phát bệnh sởi. Xin hỏi bệnh có nguy hiểm và gây biến chứng nghiêm trọng gì?
Viêm phổi do phế cầu chữa như thế nào?
Viêm phổi do phế cầu nếu không được phát hiện, chẩn đoán, điều trị kịp thời thì bệnh sẽ tiến triển rất nhanh và để lại nhiều biến chứng nghiêm trọng.
Đợt bùng phát đậu mùa khỉ gợi nhớ ngày đầu của 'bóng ma' HIV
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo rằng sự lây lan ngày càng tăng của virus đậu mùa khỉ ở châu Phi có thể lan sang các lục địa khác.
4 bệnh nhiễm trùng lây qua ăn uống thường gặp
Mùa mưa lũ, nhiệt độ ẩm thấp là điều kiện thuận lợi cho các mầm bệnh truyền nhiễm phát triển. Trong đó hay gặp nhất là các bệnh đường tiêu hóa lây qua ăn uống.
Câu hỏi thường gặp liên quan đến uốn ván
Uốn ván có thể xảy ra ở mọi đối tượng, thường gặp ở những vùng nông nghiệp và những người thường phải tiếp xúc với các nguồn lây nhiễm.
Người dân TP.HCM đưa con đi tiêm vaccine bạch hầu tăng đột biến
Lo ngại về bệnh bạch hầu, nhiều ông bố, bà mẹ ở TP.HCM vội vàng đưa con đi tiêm vaccine phòng ngừa dẫn đến lượng người tiêm tăng đột biến.
Lý do bệnh bạch hầu gây lo ngại
Bệnh bạch hầu có khả năng lây lan nhanh nên người mắc hay từng tiếp xúc với bệnh nhân cần khai báo để được cách ly, điều trị kịp thời.
Phát hiện thêm ca nghi mắc bạch hầu ở Hà Tĩnh
Người đàn ông ở Hà Tĩnh cho hay cách đây 5 ngày có đi từ Đắk Lắk về. Sau đó 4 ngày gần đây, người này xuất hiện đau rát họng, ngứa niêm mạc mắt.
Chuyên gia nói về đợt lây lan bạch hầu ở Bắc Giang, Nghệ An
Các chuyên gia cho rằng tất cả người bệnh nghi bạch hầu phải được cách ly, theo dõi, chẩn đoán và điều trị.
Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh uốn ván
Uốn ván là bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm, nhất là ở trẻ em. Bệnh cũng thường gặp nhiều ở những vùng nông nghiệp và nơi phải tiếp xúc với chất thải của súc vật.
Nhiễm virus nguy hiểm sau khi ăn tiết canh dê
Sở thích ăn các món sống, tái, đặc biệt là tiết canh tiềm ẩn nhiều mầm bệnh như liên cầu lợn, sán, giun, viêm màng não.
Hàu là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, việc ăn hàu sống có thể tiềm ẩn nguy cơ nhiễm virus, vi khuẩn độc hại hay nhiều căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
Sán lá gan là một loại ký sinh trùng khi xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa, gây ra bệnh lý tại nhiều cơ quan, chủ yếu là ở gan và mật.