Quan tể tướng 'chạy' điểm thi cho con, cấp dưới bị treo cổ
Nắm giữ chức quyền khuynh đảo triều chính, quan tể tướng Lê Hy chủ mưu "chạy" điểm cho con để rồi người liên quan phải trả giá bằng chính mạng sống của mình.
8 kết quả phù hợp
Quan tể tướng 'chạy' điểm thi cho con, cấp dưới bị treo cổ
Nắm giữ chức quyền khuynh đảo triều chính, quan tể tướng Lê Hy chủ mưu "chạy" điểm cho con để rồi người liên quan phải trả giá bằng chính mạng sống của mình.
Giám khảo nào bị kết án tử hình vì tự ý chỉnh sửa bài thi?
Gian lận trong khoa cử đã khiến 3 vị giám khảo thời phong kiến bị kết án tử hình trong 2 vụ án thi cử lớn nhất thời phong kiến.
Tiến sĩ nào bị thắt cổ vì gian lận ở trường thi?
Phó chủ khảo trường thi Thanh Hóa đã câu kết với chủ khảo Ngô Hải để gian lận khoa cử, chấm cho con trai của tể tướng Lê Hy từ trượt thành đỗ.
Cha ông ta chống gian lận thi cử bằng cách nào?
Gần một nghìn năm khoa bảng nước nhà, các triều đại phong kiến Việt Nam đã đề ra nhiều biện pháp khác nhau để chống gian lận thi cử.
Thời kỳ lạ lùng trong sử Việt: Nho sinh mua bằng, quan trường gian lận
Lịch sử phong kiến Việt Nam từng chứng kiến giai đoạn nền giáo dục rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Nho sinh bỏ tiền mua danh vị, quan trường đua nhau gian lận thi cử.
Vụ đánh tráo bài thi rúng động trong sử Việt
Vụ gian lận thi cử vào tháng 10/1775 đã khiến số phận của Đinh Thì Trung và Lê Quý Kiệt chia thành đôi ngả. Đây được xem là vụ đánh tráo bài thi gây rúng động lớn trong lịch sử.
Cao Bá Quát, Lê Quý Đôn... bị xử vì gian lận thi cử như thế nào?
Nhiều danh sĩ nước ta như Lê Hi, Lê Quý Đôn, Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát đã vướng vào những vụ gian lận thi cử, trong đó Cao Bá Quát còn bị xử đến án tử.
Hai bản án tử vì sửa bài thi trong lịch sử Việt Nam
Cao Bá Quát, Ngô Sách Tuân nhận án tử khi vi phạm trường quy. Sau này, Cao Bá Quát được tha tội chết nhờ "do sự khờ dại mà làm ra, chứ không có tình tiết gì khác".