Rách cơ đùi là gì?
Rách cơ là tình trạng chấn thương ở gân hoặc cơ bị kéo giãn quá mức. |
Rách cơ là chấn thương phổ biến ở các môn thể thao đòi hỏi…
Rách cơ là chấn thương khá phổ biến trong các môn thể thao đòi hỏi vận động mạnh như đá bóng. |
Rách cơ được chia thành bao nhiêu mức độ?
Theo Hội Y học thể thao TP.HCM, thương tổn rách gân cơ được chia thành 3 mức với độ nghiêm trọng tăng dần. |
Dấu hiệu chứng tỏ người bệnh bị rách cơ ở mức độ nhẹ nhất:
Ở mức 1, cơ bị giãn quá mức hoặc rách đứt nhỏ ở một số sợi. Vì vậy, bệnh nhân chỉ đau tại một vùng nhỏ, hay kèm theo yếu và cứng cơ. Mức 2 là cơ bị đứt rách ở mức độ trung bình và đau một vùng lớn hơn. Dấu hiệu cứng, yếu cơ và đau nhiều hơn do có sự chảy máu trong cơ. Triệu chứng điển hình là bệnh nhân phải đi khập khiễng. |
Nếu rách cơ ở mức 3, vùng tổn thương sẽ xuất hiện triệu chứng gì?
|
Nam giới khi bị rách cơ nên đến khám ở chuyên khoa nào?
Khi bị rách cơ đùi, bệnh nhân cần được thăm khám và điều trị bởi bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp, chấn thương chỉnh hình hoặc y học thể thao. |
Kỹ thuật nào giúp chẩn đoán mức độ rách cơ?
Các xét nghiệm khác như X-quang hoặc MRI để xác định mức độ rách cơ và loại trừ khả năng gãy xương. |
Nếu rách cơ mức độ nhẹ, người bệnh có thể tự chăm sóc bản thân tại nhà bằng cách…
Người bệnh nên dùng túi vải chườm đá lên vết thương từ 15-20 phút, cách mỗi 2 giờ trong 2 ngày đầu sau khi chấn thương. Nhiệt lạnh sẽ giảm chảy máu, sưng và viêm. |
Hành động gì khiến tình trạng rách cơ tăng nặng
Các yếu tố làm nặng thêm vết thương trong 72 giờ đầu gồm chườm nhiệt, chạy nhảy, xoa bóp vùng bị thương. |
Không nên uống gì sau khi bị rách cơ?
Đồ uống có cồn có thể làm tình trạng chảy máu nghiêm trọng hơn. |