Thay đổi về giá sách giáo khoa lớp 4, 8, 11 mới
Hai bộ sách mới do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành đều nhiều đầu sách, giá trung bình cao hơn bộ hiện hành nhưng lại giảm so với sách mới lớp 3, 7, 10.
77 kết quả phù hợp
Thay đổi về giá sách giáo khoa lớp 4, 8, 11 mới
Hai bộ sách mới do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành đều nhiều đầu sách, giá trung bình cao hơn bộ hiện hành nhưng lại giảm so với sách mới lớp 3, 7, 10.
Học sinh dưới 16 tuổi ở Ấn Độ không còn học bảng tuần hoàn hóa học
Ngoài bảng tuần hoàn, nội dung về sự tiến hóa, môi trường, nguồn năng lượng cũng bị loại bỏ. Trẻ dưới 16 tuổi sẽ không còn được học những nội dung này.
Hãy sống thật rồi mới nghĩ đến việc học thật, thi thật
Giáo dục là quá trình hình thành nhân cách của một con người. Bởi vậy, sống thật là việc đầu tiên chúng ta cần làm, sau đó mới là học thật và thi thật.
Công an vào cuộc vụ nghi vấn đề Toán 'lọt' lên mạng khi chưa hết giờ
Bộ GD&ĐT thông tin sau khi nhận thông tin nghi vấn đề Toán được đăng lên mạng trong giờ thi, bộ cùng Bộ Công an đã chủ động vào cuộc để xác minh.
Chương trình lớp 10 mới: Một môn học có tới 11 cuốn sách giáo khoa
Năm học 2022-2023, đối với lớp 10 chương trình phổ thông mới, các học sinh sẽ có môn Mỹ thuật tới 11 đầu sách giáo khoa.
Giáo viên mong ước ‘được sống bằng lương’
Bước sang năm mới 2022, nhiều nhà giáo bày tỏ mong muốn giáo viên có thể sống bằng đồng lương đồng thời hy vọng ngành giáo dục sẽ có những bước tiến để thầy cô được dạy "thật".
'Mong đợi Bộ trưởng GD&ĐT có tầm nhìn dài hạn, khát vọng lớn'
TS Giáp Văn Dương cho rằng nếu không có tầm nhìn dài hạn, bộ trưởng sẽ rất khó để làm giáo dục đúng. Nếu không có khát vọng đủ lớn, giáo dục sẽ chỉ quẩn quanh.
PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào qua đời
PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT, qua đời chiều 19/1.
Cử tri TP.HCM bức xúc về sai sót của sách giáo khoa
Trước những sai sót của sách giáo khoa mới, cử tri TP.HCM đề nghị truy trách nhiệm người liên quan.
Tranh cãi về những bài học trong sách Tiếng Việt 1
Nhiều người nhận xét các mẩu truyện trong sách Tiếng Việt lớp 1, tập 1 (thuộc bộ sách giáo khoa Cánh diều) sử dụng câu từ trúc trắc, không rõ ý nghĩa.
CEO Intertu Education - chàng kỹ sư có duyên với giáo dục
Từ ngày đầu bỡ ngỡ tiếp cận các môn học bằng tiếng Anh,sau 10 năm, CEO Trúc Hồ của Intertu Education trở thành chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục quốc tế.
'Ép học nhanh chương trình Tiếng Việt 1 khiến trẻ dễ quên kiến thức'
TS Vũ Thu Hương cho rằng dạy Tiếng Việt cho trẻ lớp 1 không dễ và cần có biện pháp, tránh gây quá tải cho học sinh.
'Tiếp thị đen' sách giáo khoa trong trường học
Nghiên cứu sinh Nguyễn Quốc Vương cho rằng phụ huynh có quyền lựa chọn sách giáo khoa và nơi mua sách. Trường học nhập nhèm trong bán sách là tham nhũng giáo dục.
Bộ GD&ĐT nhận hồ sơ thẩm định sách giáo khoa lớp 2 và 6
Sau ngày 20/7, Hội đồng thẩm định sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 của Bộ GD&ĐT sẽ chọn sách, đảm bảo đúng tiến độ để phục vụ cho năm học 2021-2022.
Sở GD&ĐT TP.HCM: 'Không áp đặt, chỉ đạo ngầm khi chọn sách giáo khoa'
Nhận thù lao từ NXB Giáo dục Việt Nam khi tham gia biên soạn bộ SGK nhưng lãnh đạo Sở GD&ĐT TP.HCM khẳng định không tác động vào việc chọn sách của giáo viên.
Giáo dục Việt Nam trước thời khắc chuyển mình
2020 được cho là năm có những dấu mốc chuyển biến quan trọng trong việc thay đổi giáo dục Việt Nam cả ở cấp phổ thông và đại học.
Giáo viên lớp 1 dạy học không phụ thuộc sách giáo khoa
Ông Nguyễn Văn Hiền cho rằng thay đổi thói quen dạy học theo sách giáo khoa của giáo viên không dễ. Thầy cô có nhiệm vụ dựa trên chương trình để xây dựng giáo án.
Quyền chọn sách giáo khoa có thuộc các trường?
Việc chọn sách giáo khoa làm sao đảm bảo sự công bằng, minh bạch là điều dư luận đang quan tâm khi thực hiện một chương trình, nhiều bộ sách.
'Làm sách giáo khoa ở Việt Nam có những sai lầm ngay từ đầu'
Ông Nguyễn Quốc Vương cho rằng một trong những sai lầm cơ bản là không dứt khoát việc trao quyền làm sách giáo khoa cho tác giả và nhà xuất bản.
Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM trần tình việc nhận thù lao từ NXB Giáo dục
Theo Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM, chi phí bồi dưỡng, thù lao gộp nhiều năm lại thì thấy nó lớn, thấy "hơi bị khủng" chứ nó chả là gì so với tâm huyết, chất xám mà các cá nhân bỏ ra.