Chuyện gì đã xảy ra ở Nhật Bản trong ngày đầu năm mới
Dịch vụ đường sắt cao tốc, hàng không tới Ishikawa bị gián đoạn. Ở địa điểm du lịch nổi tiếng Kanazawa, cánh cổng torii bị sập trước ngôi đền giữa sự bàng hoàng của du khách.
513 kết quả phù hợp
Chuyện gì đã xảy ra ở Nhật Bản trong ngày đầu năm mới
Dịch vụ đường sắt cao tốc, hàng không tới Ishikawa bị gián đoạn. Ở địa điểm du lịch nổi tiếng Kanazawa, cánh cổng torii bị sập trước ngôi đền giữa sự bàng hoàng của du khách.
Vì sao Ca sĩ mặt nạ 2023 không gây bão như mùa 1?
Trái ngược với sức hút lớn của mùa đầu tiên, The Masked Singer mùa thứ 2 giảm nhiệt dù vẫn có những tiết mục ấn tượng.
Trung Quốc cấm nhập khẩu thực phẩm từ 10 tỉnh của Nhật
Khi những lo ngại về độ an toàn của thực phẩm từ Nhật Bản gia tăng, Trung Quốc cho biết sẽ "áp dụng mọi biện pháp cần thiết" để trấn an tâm lý người tiêu dùng trong nước.
Vì sao dân Hàn Quốc đổ xô mua muối
Kế hoạch xả nước phóng xạ qua xử lý ra đại dương của Nhật đang nhận được cả sự ủng hộ lẫn phản ứng trái chiều. Người Hàn Quốc gần đây đổ xô tích trữ muối biển.
Dân Hàn Quốc đổ xô đi mua muối
Người dân Hàn Quốc đang đổ xô đi tích trữ muối biển khi Nhật Bản chuẩn bị xả hơn một triệu m3 nước thải đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển, Reuters đưa tin.
Cận cảnh tàu sân bay Mỹ đang đậu ở biển Đà Nẵng
Sau khi đậu ở phao số 0 và hoàn tất các thủ tục ngoại giao, chỉ huy tàu sân bay USS Ronald Reagan (Mỹ) đã cho khách lên tàu tham quan.
Căn hầm chôn rác thải hạt nhân trong 100.000 năm của Phần Lan
Sâu 450 m dưới lòng đất hòn đảo Olkiluoto là hệ thống nhà máy xử lý rác thải hạt nhân đầu tiên trên thế giới. Đây sẽ là nơi chôn 5.500 tấn chất thải trong 100.000 năm tới.
Con người đã tìm ra xác tàu Titanic như thế nào
Hải quân Mỹ vô tình phát hiện xác tàu Titanic trong khi thử nghiệm công nghệ sonar và tàu lặn mới, vốn dùng để tìm kiếm tàu ngầm hạt nhân gặp sự cố.
Trung Quốc vừa có dấu mốc lớn trong ngành năng lượng hạt nhân
Cơ quan quản lý an toàn hạt nhân Trung Quốc đã cấp giấy phép hoạt động cho lò phản ứng đầu tiên chạy bằng thorium của nước này, South China Morning Post đưa tin.
Tác động của vụ vỡ đập Nova Kakhovka sẽ kéo dài hàng thập kỷ
Người dân sống ở hạ nguồn sông Dnepr đang trực tiếp hứng chịu thiệt hại từ vụ vỡ đập thủy điện Nova Kakhovka, nhưng tác động lâu dài có thể ảnh hưởng tới nhiều thế hệ.
Vấn đề từ giá điện âm ở châu Âu
Châu Âu đang đối mặt một vấn đề trái ngược với khủng hoảng năng lượng hồi năm ngoái. Với mức giá âm, các nhà máy điện đang phải gánh chịu chi phí để giảm tải lượng điện dư thừa.
Vì sao quốc gia giàu nhất châu Âu rơi vào suy thoái
Đức - đầu tàu kinh tế của châu Âu trong nhiều thập kỷ và đã dẫn dắt khu vực vượt qua nhiều cuộc khủng hoảng - vừa rơi vào suy thoái.
Microsoft đặt cược vào 'Mặt Trời nhân tạo'
Microsoft vừa ký một thỏa thuận khiến giới công nghệ ngạc nhiên, mua điện từ nhà máy phản ứng tổng hợp hạt nhân, hay nhiệt hạch. Đây là phản ứng tạo ra năng lượng cho Mặt Trời.
Bước đi trái ngược ở Phần Lan và Đức
Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của châu Âu sau 16 năm ở Phần Lan đã đi vào hoạt động, chỉ một ngày sau khi Đức ngắt các lò phản ứng cuối cùng.
Đức đoạn tuyệt với năng lượng hạt nhân
Chính phủ Đức tuyên bố nước này bước vào kỷ nguyên năng lượng mới sau khi đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng hôm 15/4 bất chấp nhiều tranh cãi.
Động đất Thổ Nhĩ Kỳ thổi bùng tranh luận về nhà máy hạt nhân
Trận động đất kinh hoàng làm sập các tòa nhà trên khắp Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đã làm sống lại cuộc tranh luận về nhà máy điện hạt nhân đang được xây dựng trên bờ biển Địa Trung Hải.
11 địa điểm chết chóc nhất thế giới
Một số nơi trên thế giới rất khắc nghiệt, cư dân địa phương phải sống trong sự đe dọa của cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo.
NASA phát triển động cơ hạt nhân để lên Hỏa tinh nhanh hơn
Tên lửa và tàu vũ trụ dùng năng lượng hạt nhân có thể rút ngắn thời gian di chuyển từ Trái Đất đến Hỏa tinh, không còn mất 7 tháng như hiện nay.
Tên lửa hạt nhân siêu tốc của NASA chỉ cần 45 ngày để đến Hoả Tinh
Với các công nghệ tên lửa hiện nay, phải mất 6 tháng để đi từ Trái Đất đến Hỏa Tinh. Con số này có thể rút đi 4 lần trong tương lai gần.
Đợt lạnh gần đây thúc đẩy nhu cầu sử dụng khí đốt trở thành phép thử sớm cho châu Âu, nhằm xem xét liệu lục địa có thể chống chọi với mùa đông mà không cần tới năng lượng từ Nga.