WHO: Ấn Độ thất thủ vì một 'cơn bão hoàn hảo'
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng tình hình tại Ấn Độ hiện nay là do một "cơn bão hoàn hảo" được tạo nên từ việc tụ tập đông người, tỷ lệ tiêm chủng thấp và các biển chủng mới.
248 kết quả phù hợp
WHO: Ấn Độ thất thủ vì một 'cơn bão hoàn hảo'
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng tình hình tại Ấn Độ hiện nay là do một "cơn bão hoàn hảo" được tạo nên từ việc tụ tập đông người, tỷ lệ tiêm chủng thấp và các biển chủng mới.
Giải mã chủng virus ‘đột biến kép’ đang càn quét Ấn Độ
Biến chủng B.1.167 có độc lực mạnh hơn và khả năng lây nhiễm cao hơn các chủng virus khác, góp phần gây nên làn sóng dịch thứ hai ở Ấn Độ.
Hai biến chủng nCoV ở Ấn Độ nguy hiểm như thế nào?
Các biến chủng này đều có khả năng "lẩn tránh" hệ miễn dịch, được coi là nguyên nhân khiến Ấn Độ lâm vào khủng hoảng do số ca mắc và tử vong vì Covid-19 ngày càng tăng cao.
Những nguyên nhân khiến Ấn Độ 'thất thủ' kéo dài
Thủ tướng Narendra Modi ví làn sóng lây nhiễm thứ 2 đánh vào Ấn Độ như "cơn bão", số ca nhiễm tăng mạnh ngoài kiểm soát, các bệnh viện không còn đủ giường, vật tư y tế thiếu thốn.
Sự nguy hiểm của biến chủng kép khiến ca mắc tại Ấn Độ tăng kỷ lục
Biến chủng này khiến Ấn Độ hứng chịu làn sóng Covid-19 thứ 2 nặng nề với số người mắc và tử vong cao kỷ lục. Nó cũng đã được tìm thấy tại 10 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Đổ xô đi cắt tóc, tới quán bar sau khi gỡ hạn chế Covid-19
Không khí háo hức, tấp nập bao trùm lên xứ sở sương mù khi người dân được phép tụ tập ăn uống, tới các khu vui chơi và tiệm làm đẹp sau 4 tháng phong tỏa toàn quốc.
Phát hiện ổ dịch biến chủng P1 lớn nhất thế giới bên ngoài Brazil
Khu nghỉ dưỡng trượt tuyết Whistler, Canada, ghi nhận 200 ca nhiễm biến chủng P1 có nguồn gốc từ Brazil. Các nhà chức trách vẫn chưa tìm ra nguyên nhân.
Nga đăng ký vaccine Covid-19 đầu tiên cho động vật
Nga có thể bắt đầu sản xuất hàng loạt vaccine ngừa Covid-19 cho động vật vào tháng 4.
Vì sao chiến dịch tiêm vaccine của châu Âu bị hoài nghi?
Việc một số nước châu Âu hoãn tiêm vaccine của AstraZeneca, rồi nối lại chiến dịch sau vài ngày, khiến người dân càng hoang mang, cho rằng chính phủ không thể kiểm soát tình hình.
Biến chủng P.1 nguy hiểm tới mức nào?
Biến chủng virus corona nguồn gốc từ Brazil đang lây lan nhanh chóng ở hàng chục quốc gia, tiềm ẩn nguy cơ nó sẽ tiếp tục tiến hóa và có thêm những đột biến nguy hiểm mới.
Biến chủng nCoV bệnh nhân 2229 nhiễm nguy hiểm ra sao?
Biến chủng SARS-CoV-2 mới thuộc nhóm 20C từng được các chuyên gia tại Mỹ cảnh báo cần điều tra khẩn cấp vì mức độ lây lan nhanh và có thể kháng vaccine.
Cảnh báo biến chủng nCoV mới từ Mỹ cần được điều tra khẩn cấp
Biến chủng CAL.20C đã lan ra toàn bang California của Mỹ. Các bằng chứng mới cho thấy nó có thể lây lan nhanh và tăng nguy cơ nhập viện.
Nơi có nguy cơ cao sinh ra các biến chủng SARS-CoV-2 mới
Cơ thể bệnh nhân mắc Covid-19 nặng và lâu dài là “môi trường” thuận lợi cho nCoV nhân lên nhanh chóng, sinh ra các đột biến mới.
'Át chủ bài' khiến biến chủng nCoV lan nhanh gấp 8 lần
Đột biến D614G là vật liệu giúp các biến chủng virus mới từ Anh, Nam Phi và Brazil dễ lây nhiễm hơn vào tế bào của con người.
Cảnh báo hai biến chủng nCoV có thể kết hợp tạo thành phiên bản mới
Hiện tượng tái tổ hợp này được phát hiện trong một mẫu bệnh phẩm, tìm thấy tại California, Mỹ. Giới chuyên gia cảnh báo chúng ta có thể sắp phải đối mặt giai đoạn mới của dịch.
3 biến chủng nCoV mới tại Việt Nam nguy hiểm như thế nào?
Những bệnh nhân mắc Covid-19 trong đợt bùng phát các biến chủng SARS-CoV-2 mới không có triệu chứng rõ ràng nhưng tỷ lệ bị viêm phổi nhiều hơn.
Manh mối quan trọng sau hàng loạt biến chủng nCoV mới tại Mỹ
Giới chuyên gia nhận thấy sự xuất hiện của 7 biến chủng nCoV mới gần đây tại Mỹ là cơ sở để giải mã cách virus này tiến hóa.
Mối nguy hiểm của hai biến chủng SARS-CoV-2 tại Anh
Ngoài B117 đã lan ra hàng chục quốc gia trên thế giới, chuyên gia Anh vừa phát hiện thêm một biến chủng virus mới với đột biến E484K được cho là có thể kháng vaccine.
Phát hiện biến chủng virus corona mới với đột biến kháng miễn dịch
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện 32 trường hợp nhiễm biến chủng virus corona B1525 tại Anh, với một số trường hợp khác tại Đan Mạch, Mỹ và Australia.
Lạc đà có thể là nguồn gốc của đại dịch tiếp theo
Các nhà nghiên cứu đang nỗ lực ngăn chặn một loại virus corona nguy hiểm - MERS-CoV - nhảy từ lạc đà sang người lần nữa, nhưng biến đổi khí hậu khiến công việc này khó khăn hơn.