Hai tiến sĩ giành nhau bản quyền 1 cuốn sách, trường đại học lên tiếng
Đại học Quản lý và Công nghệ TP.HCM lên tiếng việc hai tiến sĩ là giảng viên của trường này giành nhau bản quyền một cuốn sách ra mắt cách đây hơn 1 tuần.
37 kết quả phù hợp
Hai tiến sĩ giành nhau bản quyền 1 cuốn sách, trường đại học lên tiếng
Đại học Quản lý và Công nghệ TP.HCM lên tiếng việc hai tiến sĩ là giảng viên của trường này giành nhau bản quyền một cuốn sách ra mắt cách đây hơn 1 tuần.
11 học giả Indonesia bị thu hồi chức danh giáo sư sau bê bối gian lận
11 học giả Indonesia bị tước bỏ danh hiệu giáo sư vì hành vi gian lận, sử dụng các tạp chí khoa học kém uy tín để nâng cao vị thế học thuật, theo University World News.
GS trong top 1% trích dẫn nhiều nhất phải 'nghiêm túc rút kinh nghiệm'
ĐH Kinh tế TP.HCM yêu cầu GS Võ Xuân Vinh nghiêm túc rút kinh nghiệm trong hoạt động hợp tác công bố quốc tế của cá nhân sau khi một bài báo có tên ông bị tạp chí gỡ bỏ.
Bách khoa Hà Nội yêu cầu cấm mua bán kết quả nghiên cứu khoa học
Đại học Bách khoa Hà Nội là cơ sở đào tạo, nghiên cứu đầu tiên của cả nước đưa ra yêu cầu không mua, bán kết quả nghiên cứu khoa học dưới mọi hình thức.
Chủ tịch nước: Đẩy mạnh cải cách tư pháp, không để xảy ra oan sai
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng yêu cầu ngành Tòa án nâng cao chất lượng xét xử, mỗi bản án được tuyên phải thực sự làm cho mọi người "tâm phục, khẩu phục", khuất phục được tội phạm.
Chỉ hơn 2% tạp chí khoa học của Việt Nam lọt vào danh mục Scopus, WoS
Việt Nam có khoảng 600 tạp chí khoa học nhưng chỉ có 13 tạp chí thuộc danh mục Scopus và WoS.
Giáo sư Harvard bị tố bịa đặt, làm giả dữ liệu nghiên cứu
Một giáo sư nổi tiếng của trường Kinh doanh Harvard đã gây chấn động giới học thuật khi bị cáo buộc làm sai lệch kết quả trong các nghiên cứu khoa học hành vi.
Việt Nam nên có bảng xếp hạng đại học từ lâu
Trao đổi với Zing, 3 chuyên gia giáo dục đều cho rằng bảng xếp hạng đại học mới công bố là khởi đầu tốt, tuy nhiên, còn nhiều vấn đề cần bàn tới.
Chất lượng thạc sĩ, tiến sĩ đi xuống do nể nang, dễ dãi trong đào tạo
Phản hồi kiến nghị của cử tri Đà Nẵng, Bộ GD&ĐT thừa nhận hiện còn tồn tại tình trạng nể nang, dễ dãi khi thành lập hội đồng đánh giá luận văn, luận án nên chất lượng đang đi xuống.
Các trường đại học ở Canada thích ứng với ChatGPT
Nhiều trường đại học Canada đang xây dựng các chính sách về ChatGPT - một công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) phổ biến - đang làm dấy lên mối lo ngại về đạo văn trong lĩnh vực giáo dục.
Cơ sở giáo dục đại học cần có quy tắc liêm chính học thuật
Theo Nghị định 109 ban hành ngày 30/12 của Chính phủ, cơ sở giáo dục đại học phải có bộ quy tắc về liêm chính học thuật trong hoạt động khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Những người thầy tâm huyết với nền giáo dục nước nhà
GS Hoàng Tụy và GS Huỳnh Như Phương là những nhà giáo kỳ cựu có nhiều đóng góp cho nền giáo dục Việt Nam.
Các biện pháp đơn giản có thể ngăn chặn gian lận thi cử
Một nghiên cứu mới đây chỉ ra việc áp dụng 6 biện pháp đơn giản có thể giải quyết tình trạng gian lận, tăng đáng kể tính liêm chính trong học tập của sinh viên.
Thúc đẩy nghiên cứu, biên soạn các xuất bản phẩm về đề tài lịch sử
PGS.TS Phạm Minh Phúc chia sẻ góc nhìn của Nhà xuất bản Khoa học Xã hội về thúc đẩy nghiên cứu, biên soạn các xuất bản phẩm đề tài lịch sử.
405 ứng viên đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư
Tại phiên họp lần thứ VIII xét duyệt hồ sơ ứng viên giáo sư, phó giáo sư năm 2021, Hội đồng Giáo sư Nhà nước bỏ phiếu tín nhiệm đạt chuẩn cho 405 ứng viên.
Xét công nhận GS, PGS vẫn nổi cộm vấn đề liêm chính khoa học
Nhìn lại quá trình xét duyệt các ứng viên giáo sư, phó giáo sư năm 2021, có thể thấy, vấn đề nổi cộm nhất vẫn là liêm chính khoa học.
Rà soát hồ sơ ứng viên xét công nhận giáo sư, phó giáo sư
Thường trực Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa có văn bản đề nghị các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành về một số nội dung quan trọng.
Xét công nhận GS, PGS 2021: Bất ngờ mang tên ngành Toán
Hội đồng Giáo sư (GS) ngành, liên ngành đã hoàn thành công việc xét ứng viên GS, PGS năm 2021. Nhiều ngành gồm ngành Toán có số ứng viên bị loại khá lớn.
Xét công nhận GS, PGS năm 2021: Sẽ ít biến động?
Xét công nhận tiêu chuẩn GS, PGS năm 2021 kéo dài hơn mọi năm do ảnh hưởng từ dịch Covid-19. Đến thời điểm hiện tại, có vẻ, việc xét duyệt năm nay tương đối “xuôi chèo, mát mái".
Nhộm nhoạm bài báo khoa học: Chưa có quy định xử lý thống nhất
Tình trạng nhà khoa học “đứng chân” ở nhiều trường trong bài báo khoa học khi đăng trên tạp chí quốc tế xảy ra trong thời gian dài. Tuy nhiên, quan điểm của mỗi trường một khác.