Diễn biến bất thường của sốt xuất huyết Dengue
Các chuyên gia cảnh báo sốt xuất huyết Dengue đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn khi không còn mang tính chu kỳ, có xu hướng mở rộng vùng lưu hành dịch.
138 kết quả phù hợp
Diễn biến bất thường của sốt xuất huyết Dengue
Các chuyên gia cảnh báo sốt xuất huyết Dengue đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn khi không còn mang tính chu kỳ, có xu hướng mở rộng vùng lưu hành dịch.
Động thái của Sở GD&ĐT sau khi TP.HCM công bố dịch sởi
Ngày 29/8, Sở GD&ĐT TP.HCM ra văn bản về việc tăng cường phòng, chống dịch bệnh sởi để ngăn dịch bệnh lây lan trong trường học.
Dịch sởi có thể bùng phát khi trẻ em trở lại trường học
Học sinh các cấp đang quay trở lại trường học, có nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Thai phụ ở Thanh Hóa mắc bệnh bạch hầu chưa rõ nguồn lây
Một thai phụ ở huyện vùng cao Mường Lát, Thanh Hóa được phát hiện mắc bệnh bạch hầu, chưa rõ nguồn lây nhiễm.
Thêm một trường hợp ở Bắc Giang dương tính với bệnh bạch hầu
Trường hợp dương tính với bệnh bạch hầu mới được ghi nhận ở tỉnh Bắc Giang là nhân viên quán Internet, đã tiếp xúc gần với ca bệnh M.T.B.
Đồng Nai tăng cường giải pháp phòng, chống dịch bệnh
UBND tỉnh Đồng Nai vừa có văn bản đề nghị tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm, tập trung tiêm vaccine phòng bệnh cho đàn vật nuôi.
Bộ Y tế lên tiếng về tác dụng phụ của vaccine AstraZeneca
Theo Bộ Y tế, người đã tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca không cần xét nghiệm đông máu do nguy cơ gây huyết khối và giảm tiểu cầu chỉ xuất hiện trong 3-21 ngày sau tiêm.
Những người đã tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca nên làm gì
PGS Dũng cho hay biến chứng TTS chỉ xảy ra ở lần tiêm đầu tiên trong vòng một tháng đầu. Ở những lần tiêm vaccine này lần thứ hai, ba, bạn không bị hội chứng TTS.
Hà Tĩnh ghi nhận chùm ca sởi đầu tiên
Sau khi phát hiện các ca mắc sởi tại huyện Đức Thọ, ngành y tế Hà Tĩnh đã nhanh chóng triển khai các biện pháp phòng, chống dịch kịp thời.
Ngoài chuyên môn chính, nhiều bác sĩ còn trở thành tác giả sách, chia sẻ các kiến thức y học thú vị hay câu chuyện làm nghề chính bản thân trải qua.
Bác sĩ kể chuyện sáng trẻ hồn nhiên đến khám, chiều đã suy hô hấp
Việt Nam vẫn đối mặt với gánh nặng bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết theo mùa. Mặc dù bệnh gây triệu chứng không nặng, ca tử vong vẫn ghi nhận hàng năm.
TP.HCM kích hoạt chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ
Chiến dịch được kích hoạt trong bối cảnh dịch Covid-19 có nguy cơ bùng phát trở lại do miễn dịch cộng đồng có xu hướng giảm và sự xuất hiện của các biến thể phụ của Omicron.
Số ca Covid-19 bất ngờ tăng mạnh, có cần tiêm lại vaccine?
Mặc dù miễn dịch từ vaccine phòng Covid-19 đã suy giảm, các chuyên gia khuyến cáo chỉ người già, có bệnh nền mới cần tiêm mũi nhắc lại.
Đại dịch Covid-19 sắp kết thúc?
Mới đây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo sẽ gỡ bỏ tình trạng khẩn cấp của Covid-19 trong năm nay. Tuyên bố này đã đặt ra câu hỏi: "Đại dịch Covid-19 sắp kết thúc?".
Những ứng cử viên vaccine và kháng thể đơn dòng cho RSV
Hiện tại, thế giới chưa có vaccine ngừa virus hợp bào hô hấp. Phương pháp điều trị cũng hạn chế. Các công ty đang phát triển một số sản phẩm nhằm ngăn ngừa bệnh diễn biến nặng.
Vì sao người mắc bệnh mạn tính cần tiêm vaccine cúm?
Không chỉ phòng ngừa virus, vaccine cúm còn góp phần giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong ở người có bệnh lý tim mạch, phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), tiểu đường, hen suyễn…
Tập thể dục thường xuyên cải thiện hiệu quả của vaccine Covid-19
Nghiên cứu mới cho thấy người tập thể dục được tiêm vaccine Covid-19 có nguy cơ nhập viện thấp hơn khoảng 25% so với người ít vận động được tiêm cùng loại vaccine.
Đỉnh dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội có thể rơi vào trung tuần tháng 11
Phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội Khổng Minh Tuấn lưu ý các quận, huyện, thị xã cần tăng cường giám sát, phát hiện và tư vấn điều trị sốt xuất huyết kịp thời.
Mũi tăng cường vaccine Covid-19 có hiệu lực trong khoảng 4 tháng
Một nghiên cứu lớn cho thấy khả năng bảo vệ được cung cấp bởi mũi tăng cường vaccine Covid-19 có thể kéo dài trong khoảng 4-5 tháng.
Người không tiêm vaccine có nguy cơ mắc đậu mùa khỉ cao gấp 14 lần
Nghiên cứu mới chỉ ra lợi ích bảo vệ của vaccine đậu mùa khỉ, song, vẫn có nhiều câu hỏi về kết quả này.