Siêu lỗ đen dải Ngân Hà phát nổ 300.000 năm vào buổi đầu của nhân loại
3,5 triệu năm trước, một vụ nổ khổng lồ đã “lóe lên” từ trung tâm dải Ngân Hà của chúng ta. Bức xạ từ vụ nổ cảm nhận được từ cách đó 200.000 năm ánh sáng.
26 kết quả phù hợp
Siêu lỗ đen dải Ngân Hà phát nổ 300.000 năm vào buổi đầu của nhân loại
3,5 triệu năm trước, một vụ nổ khổng lồ đã “lóe lên” từ trung tâm dải Ngân Hà của chúng ta. Bức xạ từ vụ nổ cảm nhận được từ cách đó 200.000 năm ánh sáng.
'Con quỷ vũ trụ' được sinh ra như thế nào?
Bản chất một lỗ đen là sinh ra từ lõi một ngôi sao đã chết. Tùy vào khối lượng ban đầu của ngôi sao, nó có thể nổ tung, hoặc thoái hóa và suy sụp thành lỗ đen.
Lần đầu chụp ảnh hố đen có khối lượng lớn hơn Mặt trời 6,5 tỷ lần
Hố đen được chụp có đường kính 40 tỷ km, có khối lượng lớn hơn Mặt trời 6,5 tỷ lần và nằm cách hành tinh của chúng ta nhiều nghìn tỷ km.
Con người đã tìm ra cân nặng của cả thiên hà
Song song với việc tính toán khối lượng, các nhà khoa học còn tìm ra kích thước của thiên hà, có bán kính khoảng 129.000 năm ánh sáng.
Phát hiện lỗ đen khổng lồ gần tâm Dải Ngân hà
Các nhà khoa học đã tìm ra bằng chứng cho sự tồn tại của một lỗ đen khổng lồ âm thầm tồn tại ngay gần trung tâm Dải Ngân hà của chúng ta.
'Gió thiên hà' có thể đã đưa sự sống tới Trái Đất
Nghiên cứu từ Đại học Northwestern của Mỹ cho thấy vật chất cấu tạo nên sự sống đã được đưa tới Trái Đất sau vụ nổ các siêu tân tinh từ những thiên hà xa xôi hàng tỷ năm trước.