Thủ tướng tham quan cơ sở xuất khẩu khí hóa lỏng lớn nhất thế giới
Sáng 1/11, trong chương trình thăm chính thức Qatar, Thủ tướng Phạm Minh Chính tham quan khu liên hợp hóa dầu Ras Laffan.
138 kết quả phù hợp
Thủ tướng tham quan cơ sở xuất khẩu khí hóa lỏng lớn nhất thế giới
Sáng 1/11, trong chương trình thăm chính thức Qatar, Thủ tướng Phạm Minh Chính tham quan khu liên hợp hóa dầu Ras Laffan.
Chuyên gia: Phát triển cơ sở hạ tầng LNG là yêu cầu tất yếu
LNG đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, hỗ trợ kinh tế tăng trưởng bền vững. Việt Nam cần tập trung phát triển cơ sở hạ tầng, tạo cơ chế năng lượng chuyên biệt.
Tàu du lịch ngày càng 'khổng lồ'
Sự xuất hiện của những con tàu kích thước khổng lồ từ 2 năm trở lại đây khiến Titanic trông như một chiếc thuyền đánh cá nhỏ.
Câu hỏi lớn bao trùm siêu du thuyền lớn nhất thế giới
Siêu du thuyền lớn nhất thế giới bị dán nhãn "greenwashing" vì sử dụng nhiên liệu gây rò rỉ khí methane. Các chuyên gia nhận định khí này khi thải ra môi trường còn độc hơn CO2.
Singapore loay hoay hạ giá điện
Chi phí tăng cao đang khiến các công ty bán lẻ điện tại Singapore lũ lượt rút khỏi thị trường. Điều này khiến người tiêu dùng nước này còn ít lựa chọn hơn.
Trung Quốc vẫn ráo riết mua LNG dù đã qua khủng hoảng năng lượng
Nhiều người thắc mắc khi Trung Quốc vẫn ráo riết mua LNG dù cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã lắng xuống, nhưng theo nhà phân tích, đây là lựa chọn hợp lý.
Giá điện tăng 3.000%, Chính phủ Singapore vào cuộc
Chính phủ Singapore phải vào cuộc sau khi giá điện tại nước này tăng vọt 3.000%, đe dọa đẩy nhiều công ty bán lẻ vào kịch bản phá sản như cách đây 2 năm.
Sản lượng điện từ thủy điện, than đá, năng lượng Mặt Trời
Sách phát hành năm 2021 của Bill Gates cho biết nhiên liệu hóa thạch tạo ra hai phần ba tổng sản lượng điện toàn thế giới; nước chiếm 16%, năng lượng Mặt Trời và gió chỉ chiếm 7%.
Giá khí đốt tại châu Âu lại tăng vọt
Theo giới quan sát, châu Âu phải chấp nhận một sự thật rằng khi nguồn cung khí đốt từ Nga giảm đi, thị trường năng lượng của châu lục này sẽ trở nên rất dễ tổn thương.
Người Đức chia rẽ sau khi đoạn tuyệt với năng lượng hạt nhân
Việc chính phủ tuyên bố đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng vào hôm 15/4 gây ra những phản ứng trái chiều trên khắp nước Đức.
Thế giới đang dư cung khí đốt. Điều này khiến giá rớt mạnh và tạo ra tình trạng thừa nhiên liệu ở cả châu Á lẫn châu Âu, dự kiến kéo dài ít nhất vài tuần tới.
Giá vàng, dầu sẽ ra sao trong tuần này
Trong thời điểm có quá nhiều bất ổn trên thị trường tài chính, Bloomberg đã đưa ra 5 yếu tố cần lưu ý cho nhà đầu tư.
Nhật Bản cam kết hỗ trợ tài chính giúp ASEAN phi carbon hóa
Chính phủ Nhật Bản ngày 4/3 cam kết hỗ trợ về tài chính và công nghệ nhằm giúp Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) "phi carbon hóa" nền kinh tế và chống biến đổi khí hậu.
Phí sinh hoạt tăng cao, người Hàn dựng lều trong phòng ngủ
Nhiều người Hàn Quốc đang tìm mọi cách nhằm cắt giảm số tiền phải chi trả cho hóa đơn năng lượng trong mùa đông này, bao gồm cả dựng lều bên trong phòng ngủ.
Cách Warren Buffett thu lợi từ cuộc khủng hoảng năng lượng
Tỷ phú Warren Buffett không chỉ nổi danh nhờ những khoản đầu tư vào các công ty blue-chip tại Mỹ, ông còn rất “mát tay” trong thương vụ với các doanh nghiệp năng lượng.
Qatar thu lại gì từ 'ván cược World Cup' trăm tỷ USD
FIFA có thể rời đi với khoản lời 3 tỷ USD từ World Cup, còn Qatar thì thua lỗ. Theo giới quan sát, ngày hội bóng đá cũng không thể thúc đẩy đáng kể FDI hay du lịch ở Qatar.
Biện pháp áp giá trần khí đốt của châu Âu có thể phản tác dụng
Chuyên gia đánh giá động thái đặt giá trần khí đốt tự nhiên của châu Âu có nguy cơ hạn chế nguồn cung cho khu vực và làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng năng lượng.
EU 'vạ lây' vì đạo luật của ông Biden
Chương trình nghị sự về khí hậu của Tổng thống Joe Biden đang khiến mối quan hệ hợp tác kinh tế lớn nhất thế giới - giữa châu Âu và Mỹ - rạn nứt.
Các dự án phục vụ World Cup ở Qatar bị lo ngại trở thành "con voi trắng", tức những dự án tốn kém nhưng không hiệu quả. Một số dự án thậm chí đến nay vẫn chưa kịp hoàn thành.
Đợt lạnh gần đây thúc đẩy nhu cầu sử dụng khí đốt trở thành phép thử sớm cho châu Âu, nhằm xem xét liệu lục địa có thể chống chọi với mùa đông mà không cần tới năng lượng từ Nga.