Phụ huynh khó từ chối mua sách tham khảo, bài tập
"Khi trường đưa ra danh mục sách, bất kể nhiều hay ít, phụ huynh không có sự lựa chọn. Muốn con học bình thường, không bị soi mói, cha mẹ phải răm rắp làm theo", chị Phương nói.
125 kết quả phù hợp
Phụ huynh khó từ chối mua sách tham khảo, bài tập
"Khi trường đưa ra danh mục sách, bất kể nhiều hay ít, phụ huynh không có sự lựa chọn. Muốn con học bình thường, không bị soi mói, cha mẹ phải răm rắp làm theo", chị Phương nói.
'Cách chức hiệu trưởng mới xử lý được việc nhập nhèm sách giáo khoa'
Theo TS Hoàng Ngọc Vinh, câu chuyện nhập nhèm giữa sách giáo khoa và sách tham khảo diễn ra nhiều năm nay. Bộ GD&ĐT cần có biện pháp xử lý mạnh tay mới ngăn được tình trạng này.
Bộ GD&ĐT quyết định hoãn thi tốt nghiệp THPT tại Đà Nẵng, Quảng Nam
Học sinh của thành phố Đà Nẵng, một phần tỉnh Quảng Nam đang giãn cách xã hội và thí sinh F1, F2 trong cả nước sẽ thi tốt nghiệp THPT đợt hai.
Nếu thi tốt nghiệp THPT hai đợt, tuyển sinh đại học sẽ thế nào?
Một số chuyên gia giáo dục, lãnh đạo trường đại học cho rằng đề xuất tổ chức thi tốt nghiệp THPT hai đợt là hợp lý. Trường sẽ điều chỉnh tuyển sinh để đảm bảo quyền lợi thí sinh.
Chưa tốt nghiệp THPT đã nhận giấy báo trúng tuyển đại học
Thời điểm này nhiều trường đã gửi giấy báo trúng tuyển, yêu cầu thí sinh nhập học, đóng học phí trước ngày 15/8.
Chuyên gia giáo dục nói về đề xuất quản lý giờ làm thêm của sinh viên
Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh cho rằng việc quản lý giờ làm thêm của sinh viên là không khả thi, trước khi đề xuất cần xem lại có phạm luật không?
‘Cần giám sát việc giải ngân 16 triệu USD của Bộ GD&ĐT’
TS Hoàng Ngọc Vinh cho rằng để tránh dư luận nghi ngờ, Bộ GD&ĐT cần công khai thông tin dự án đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, trong đó có khoản tiền 16 triệu USD.
Phá sản bộ sách giáo khoa, 16 triệu USD đã đi đâu?
Bộ GD&ĐT đã phá sản phương án viết một bộ sách giáo khoa với kinh phí lên đến 16 triệu USD. Câu hỏi đặt ra là số tiền này được sử dụng vào việc gì?
1,7 tỷ đồng mỗi năm cho tấm bằng ĐH tinh hoa là đắt hay rẻ?
Dù phải trả trên dưới 70.000 USD (tương đương 1,7 tỷ đồng) mỗi năm học, hàng triệu sinh viên khắp thế giới đều mơ ước được bước qua cánh cửa các trường ĐH tinh hoa như Ivy League.
Lúng túng vì nguồn tuyển cạn kiệt
Nguồn tuyển sau đợt tuyển sinh chính theo kết quả kỳ thi THPT quốc gia đã cạn nên kết quả tuyển bổ sung rất thấp, khiến nhiều trường đại học điêu đứng.
Trường đại học sư phạm còn 'sống dở chết dở', cao đẳng tồn tại làm gì?
TS Lê Thống Nhất cho rằng các trường đại học sư phạm thừa rất nhiều và còn đang "sống dở, chết dở" thì cao đẳng tồn tại cũng là điều lạ.
5 câu hỏi xung quanh sai phạm của ĐH Đông Đô
Gần một tháng từ khi hiệu trưởng ĐH Đông Đô bị khởi tố với tội "Giả mạo trong công tác", vụ việc còn nhiều câu hỏi đang chờ Bộ GD&ĐT trả lời.
'Sai phạm đến mức độ như ĐH Đông Đô cần xem xét giải thể'
“Sai phạm đến mức độ như ĐH Đông Đô, trường cần phải giải tán. Bộ đã có quy định, trường sai phạm phải bị xử lý nghiêm, không phải kiểu xử rồi vẫn tồn tại", TS Hoàng Ngọc Vinh nói.
'Bộ GD&ĐT sẽ giám sát chặt các trường lấy điểm sàn thấp'
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT, cho rằng trường đại học xác định mức điểm sàn thấp là tự xếp mình vào "đội hình" chất lượng thấp.
Điểm sàn 12, tuyển cả thí sinh dưới trung bình, đại học dạy kiểu gì?
Việc nhiều trường lấy điểm sàn 12 đặt ra vấn đề xung quanh câu chuyện giới hạn quyền tự chủ và lo ngại về chất lượng đào tạo, khi đầu vào rộng cửa, đầu ra lại chưa chặt.
Hàng loạt trường đại học có mức sàn xét tuyển chỉ 4 điểm mỗi môn
Nhiều trường đại học ở các tỉnh duy trì mức sàn 12-13 điểm cho 3 môn thuộc các tổ hợp xét tuyển, bao gồm cả điểm ưu tiên.
Hàng chục nghìn thí sinh đỗ đại học bằng xét học bạ có đáng lo ngại?
TS Đàm Quang Minh cho rằng xét học bạ là phương thức tuyển sinh phù hợp, được áp dụng ở nhiều nước. Vấn đề không nằm ở chất lượng đầu vào mà ở quá trình đào tạo cùng chuẩn đầu ra.
'Xã hội chưa thể công nhận bằng chính quy và tại chức ngang nhau'
Theo một số chuyên gia, đánh giá bằng đại học chính quy và tại chức có giá trị ngang nhau là bước tiến, nhưng xã hội chưa thể công nhận ngay, do chất lượng đào tạo không đồng đều.
Yêu cầu các trường xóa tên giảng viên, điều chỉnh đề án tuyển sinh
Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường xóa tên giảng viên không phải cơ hữu, điều chỉnh lại đề án tuyển sinh và chỉ tiêu trong năm 2019. Có trường xin loại bỏ giảng viên cơ hữu.
Bộ GD&ĐT sẽ xem xét về quy định giáo sư phải học nghiệp vụ sư phạm
Bộ GD&ĐT vừa phản hồi trước thông tin phản ánh của một số giáo sư về việc giảng dạy nhiều năm vẫn phải đi học nghiệp vụ sư phạm.