Loạt hình ảnh kỳ lạ nhất được chụp trên sao Hỏa
Thế kỷ 19, nhà thiên văn học người Italy Giovanni Schiaparelli cho rằng mình quan sát thấy kênh đào trên sao Hỏa. Từ đó, người ta liên tiếp phát hiện hình ảnh lạ trên hành tinh đỏ.
1.672 kết quả phù hợp
Loạt hình ảnh kỳ lạ nhất được chụp trên sao Hỏa
Thế kỷ 19, nhà thiên văn học người Italy Giovanni Schiaparelli cho rằng mình quan sát thấy kênh đào trên sao Hỏa. Từ đó, người ta liên tiếp phát hiện hình ảnh lạ trên hành tinh đỏ.
Phát hiện hài cốt 60 con voi ma mút 35.000 năm tuổi ở Mexico
Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy các bộ hài cốt này gần Mexico City, tại nơi đang xây dựng sân bay mới cho thủ đô của Mexico.
Mặt Trời đang nguội đi nhanh chóng
Liệu hiện tượng này có tạo nên một "Kỷ băng hà mini" trên Trái Đất?
Loài chim từng tuyệt chủng hoàn toàn nay đã xuất hiện lại
Một loài chim không biết bay đã tuyệt chủng 130.000 năm trước nhưng nay đã xuất hiện trở lại nhờ quá trình tiến hóa.
Trường THPT FPT Hà Nội tuyển sinh 750 chỉ tiêu lớp 10
Trường THPT FPT Hà Nội vừa công bố áp dụng phương thức xét tuyển với 750 chỉ tiêu vào lớp 10 năm học 2020 - 2021.
Phát hiện hoá thạch siêu hiếm của khủng long cổ dài họ hàng với T-rex
Tại bang Victoria, Australia, các nhà khảo cổ phát hiện hoá thạch của một loại khủng long cổ dài, được cho là tiến hoá thành loại ăn thực vật từ tổ tiên ăn thịt của chúng.
McKinsey: TP.HCM có thể ngập tới 2/3 trong kịch bản xấu nhất vào 2050
Tình huống ngập lụt cực đoan ở TP.HCM sẽ gây thiệt hại gấp 5-10 lần vào năm 2050 so với hiện tại, nếu không có các nỗ lực ứng phó, theo nghiên cứu mới của hãng tư vấn McKinsey.
Ăn gì, chơi ở đâu trong chuyến du lịch ngắn ngày tại Vũng Tàu
Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) là điểm đến được nhiều du khách lựa chọn vì gần TP.HCM, thuận tiện di chuyển. Bạn có thể tham khảo kinh nghiệm du lịch thành phố biển ở bài viết này.
Ai là người đầu tiên khám phá ra tinh trùng?
Chỉ bằng vật dụng tự chế từ kính lúp, Anton van Leeuwenhoek đã phát hiện ra vi khuẩn và trở thành người đầu tiên quan sát thấy hạt nhân giúp duy trì giống nòi của loài người.
Không khí ở Trung Quốc ô nhiễm trở lại sau khi dỡ lệnh phong tỏa
Các chỉ số không khí cho thấy chất lượng không khí ở Trung Quốc được cải thiện trong thời gian phong tỏa vì Covid-19 nhưng đã trở nên xấu đi khi nhịp sống trở lại bình thường.
Chuyện chưa kể về ‘Thời thơ ấu của các nhà khoa học tài danh’
Mỗi câu chuyện thơ bé của các nhà khoa học, dù mang màu sắc riêng biệt, đều thấm đẫm tinh thần nỗ lực vươn lên, đem lại nhiều cảm hứng cho thế hệ trẻ hôm nay.
Tìm thấy hóa thạch loài khủng long kỳ lạ có thể bơi trong nước
Các nhà khoa học vừa tìm thấy hóa thạch của một loài khủng long săn mồi trong nước kỳ lạ vì hầu hết khủng long không sống dưới nước.
Câu hỏi lớn về loài khủng long đã được giải đáp
Sau khi một câu hỏi lâu năm được giải đáp, các nhà khoa học đã xác nhận loài khủng long đầu tiên con người biết đến có thể sống dưới nước.
Nhu cầu dầu thô có thể không bao giờ phục hồi như trước?
Những tác động kéo dài của đại dịch Covid-19 có thể khiến nhu cầu dầu mỏ toàn cầu khó phục hồi trở lại như trước kia.
40 triệu năm trước ếch từng lang thang khắp Nam Cực
Cách đây khoảng 40 triệu năm, lục địa lạnh lẽo nhất hành tinh từng là nơi trú ngụ của nhiều sinh vật thích nghi với điều kiện khí hậu ấm áp.
Nơi nguy hiểm nhất lịch sử Trái Đất
Cách đây 100 triệu năm, những động vật săn mồi hung dữ đã biến châu Phi trở thành nơi nguy hiểm nhất lịch sử Trái Đất.
Các nhà cổ sinh vật học tìm về tổ tiên loài dơi để có thể giải thích làm thế nào dơi trở thành động vật có vú duy nhất biết bay.
Cá sấu từng muốn ở biển nhưng thất bại
Dù không có lỗ phun nước như các loài thú thủy sinh, một giống cá sấu cổ xưa từng quay lại sinh sống ở đại dương tương tự cá heo và cá voi.
Ai thua thiệt, ai hưởng lợi từ khủng hoảng giá dầu?
Khi giá dầu giảm, các quốc gia phụ thuộc nhiều vào ngành công nghiệp này có nguy cơ suy thoái, song lại là thời cơ cho các quốc gia như Trung Quốc, theo BBC.
Kỳ thi THPT chủ yếu xét tốt nghiệp, tuyển sinh đại học sẽ như thế nào?
Vì dịch Covid-19, kỳ thi THPT năm 2020 chủ yếu tập trung cho việc xét tốt nghiệp. Nhiều trường đại học phải tìm phương án thay thế để chủ động tuyển sinh.