Những phim cung đấu kinh điển của Trung Quốc
Thể loại cung đấu được coi là "đặc sản" của phim ảnh Hoa ngữ nhưng hiện tại dòng phim này bị Cục Điện ảnh Trung Quốc cấm. "Diên Hi công lược", " Như Ý truyện" dần bị gỡ bỏ.
227 kết quả phù hợp
Những phim cung đấu kinh điển của Trung Quốc
Thể loại cung đấu được coi là "đặc sản" của phim ảnh Hoa ngữ nhưng hiện tại dòng phim này bị Cục Điện ảnh Trung Quốc cấm. "Diên Hi công lược", " Như Ý truyện" dần bị gỡ bỏ.
Lương bổng của phi tần nhà Nguyễn
Hoàng quý phi mỗi năm được một nghìn quan tiền, các bà phi ở bậc thứ nhì thì chỉ được 500 quan tiền. Theo cấp bậc, mỗi bà vợ vua có thể có một số nàng hầu.
Danh tính 12 bà vợ của vua Khải Định
Về đường vợ con của vua Khải Định có vẻ rắc rối hơn vua cha, mặc dù cả hai đều giống nhau là có con trai trưởng từ lúc chưa làm vua.
4 chiếc váy cưới hoàng gia Anh khác nhau thế nào?
So với 3 cô dâu trước đó, váy cưới của Công chúa Beatrice có điểm nhấn đặc biệt và mang ý nghĩa lớn.
Nữ MC tái hiện nét đẹp cổ phục triều Nguyễn
Lan Nhi (22 tuổi) nhận nhiều lời khen ngợi khi cùng NSƯT Chiều Xuân thực hiện bộ ảnh với áo Nhật Bình, cổ phục của triều Nguyễn.
Cô dâu chú rể diện cổ phục triều Nguyễn trong ngày cưới
Không váy cưới lộng lẫy, áo vest thanh lịch như bao đám cưới khác, cô dâu Thuỳ Anh, chú rể Thành Nam chọn cổ phục Việt Nam để diện trong ngày trọng đại.
Ông vua sáng tác 3.000 bài thơ, lấy 103 bà vợ
Đây là một trong những ông vua hay chữ nhất triều Nguyễn, từng sáng tác hơn 3.000 bài thơ, viết nhiều cuốn sách.
Đỗ Hải Yến: 'Đúng, tôi sinh 3 con trong 5 năm và sống như bà hoàng'
“Đúng rồi, tôi sống như bà hoàng dù bà hoàng này giống nô tỳ nhiều hơn vì trên bà ấy còn có 2 hoàng tử mẫu giáo và một công chúa ẵm ngửa phải bế, cho bú”, Đỗ Hải Yến nói với Zing.
Chùa cổ Buôn Ma Thuột hút giới trẻ check-in
Với kiến trúc mang dáng dấp cung đình Huế pha trộn nét hiện đại, chùa Sắc Tứ Khải Đoan (Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) thu hút du khách về tham quan và chiêm bái.
Đám cưới đặc biệt của hoàng hậu Nam Phương và vua Bảo Đại
Từ giữa tháng 3/1934 đến đầu tháng 4/1934, tờ "Hà Thành ngọ báo" của nhà tư bản Bùi Xuân Học có tới 17 tin bài về lễ đại hôn vua Bảo Đại và lễ tấn phong hoàng hậu Nam Phương.
'Phượng khấu' mùa 1 - khi niềm tin phải trả bằng mạng sống
Cái chết ám ảnh giữa hồ sen, cung nữ bí ẩn xuất hiện cuối phim, những thế lực mới nơi hậu cung… ở mùa đầu tiên có thể sẽ được làm rõ tại “Phượng khấu” mùa 2.
Giải mã sức hút từ số phận hoàng hậu Nam Phương
Không chỉ là vị hoàng hậu cuối cùng của triều Nguyễn, Nam Phương còn là biểu tượng của một cốt cách lớn. Nhưng cuộc đời bà cũng nhiều thăng trầm, nước mắt.
Thái hậu sử Việt bước từ sách lên màn ảnh quyền lực thế nào?
Nhiều vị thái hậu lịch sử như Tuyên Từ Nguyễn Thị Anh, Nhân Tuyên Trần Thị Đang hay Từ Cung Hoàng Thị Cúc đã được màn ảnh Việt tái hiện.
Mẹ vua Minh Mạng có thực sự tàn độc như phim ‘Phượng khấu’?
“Phượng khấu” miêu tả thái hoàng thái hậu Nhân Tuyên như một bà hoàng quyền uy và tàn độc của triều Nguyễn. Nhưng chính sử và văn học có đồng tình?
Vua nào lên ngôi 2 lần, có 4 vợ là người ngoại quốc?
Ông cũng là người có nhiều con nhất làm vua, gồm 4 vị là: Lê Chân Tông, Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông, Lê Hy Tông.
Thái tử Charles xuất hiện lần đầu sau khi dương tính với Covid-19
Thái tử Charles, Thân vương Xứ Wales, đang cách ly tại Birkhall sau khi có kết quả dương tính với Covid-19. Ông bị cách ly khỏi phu nhân, Nữ công tước xứ Conrnwall.
‘Phượng khấu’ tập 2: Thảm họa lồng tiếng và kỹ xảo
Cách xử lý kịch bản non tay, kỹ thuật lồng tiếng cũ kỹ, nhân vật xưng hô không theo bất cứ một nguyên tắc lịch sử nào khiến tập 2 của “Phượng khấu” thiếu thuyết phục.
Phim cung đấu ‘Phượng khấu’ gây tranh cãi vì làm không tới?
Tập 1 của “Phượng khấu” đã kết thúc trong tranh cãi. Phim được khen về phục trang nhưng bị chê về đài từ, kịch bản, bối cảnh.
HH Diễm Châu thấy may mắn khi được diễn trong 'Phượng khấu'
Lần đầu đảm nhiệm vai trò diễn viên, Diễm Châu đã có nhiều cảm xúc và kỷ niệm đặc biệt.
Hoàng hậu hai triều và cuộc chuyển giao quyền lực hiếm có của lịch sử
Không chỉ là hoàng hậu của hai vị hoàng đế Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành, Dương hậu còn có vai trò đặc biệt trong việc chuyển giao quyền lực từ nhà Đinh sang nhà Tiền Lê.