Nước có ga chứa đường, chất làm ngọt nhân tạo, caffeine và các phụ gia khác có tác động tiêu cực đến sức khỏe.
430 kết quả phù hợp
Nước có ga chứa đường, chất làm ngọt nhân tạo, caffeine và các phụ gia khác có tác động tiêu cực đến sức khỏe.
Uống nước tăng lực, trà sữa để tỉnh táo là thói quen nguy hại
Ban đầu chỉ sử dụng nước tăng lực, đồ uống có đường với mục đích giảm căng thẳng hoặc xã giao, nhiều người giờ đây lại nghiện và dần phụ thuộc vào loại thức uống này.
Bánh ngọt không đường có thật sự tốt cho người ăn kiêng?
Theo Trương Hồng Sơn, mặc dù đã giảm đáng kể lượng đường và chứa nguyên liệu chuyển hóa chậm, bánh ăn kiêng chỉ nên được dùng cho bữa phụ.
Cách đường đầu độc cơ thể con người
“Đường không chỉ là calorie rỗng. Calorie không phải là vấn đề. Đường là thuốc độc”, BS Robert Lustig - chuyên gia nội tiết nhi khoa nổi tiếng tại Mỹ - từng khẳng định như vậy.
Bạn cần tập trung vào các chất béo lành mạnh vì chúng rất quan trọng đối với sự phát triển của não bé.
Điều gì xảy ra với cơ thể nếu dùng đồ uống có đường mỗi ngày?
Theo bác sĩ Hảo, uống nước ngọt thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần của người dùng. Đặc biệt, trẻ nhỏ sẽ có hiện tượng tăng động, giảm chú ý.
9 loại thực phẩm gây căng thẳng đầu óc
Tiêu thụ các loại thực phẩm như rượu, soda, đồ ăn siêu chế biến sẽ khiến đầu óc trở nên căng thẳng, lo lắng.
Tác hại của việc nói trẻ con: 'Mập mà ăn luôn miệng thế!'
“Đừng ăn nữa!”, “Có mặc vừa bộ quần áo này đâu!”, “Mập mà ăn luôn miệng thế!”. Những câu nói tưởng như bông đùa từ người lớn nhưng lại là vũ khí gây sát thương cho trẻ.
Thực phẩm 'siêu ngon miệng' làm tăng cảm giác thèm ăn
Các loại thực phẩm như khoai tây chiên, bánh ngọt, bánh quy và thịt xông khói có thể làm tăng cảm giác thèm ăn do kết hợp muối, chất béo và đường.
5 cách kết hợp thực phẩm có thể gây tăng cân
Nếu đang muốn giảm cân hoặc duy trì cân nặng, bạn nên tránh những sự kết hợp thực phẩm này vì chúng có thể khiến bạn tăng mỡ không cần thiết.
9 quan niệm dinh dưỡng sai lầm thường gặp
Nhiều quan niệm về dinh dưỡng bạn thường nghe có thể không chính xác về mặt khoa học.
Cách ăn mì gói đủ chất, không hại sức khỏe
Các chuyên gia cho rằng việc tăng cân sẽ phụ thuộc phần lớn vào chế độ ăn uống hàng ngày. Tình trạng này không đến từ một loại thực phẩm cụ thể như mì ăn liền.
Tăng cân, khó tiêu do dư âm Tết
Sau Tết, cả Hà Lan và Nhi Ngô đều bị tăng cân cũng như mắc nhiều vấn đề liên quan tiêu hóa vì ăn uống thất thường và quá đà.
Tại sao bánh quy gây tăng cân?
Các món có hàm lượng calo cao như bánh quy, bánh mì kẹp thịt có thể làm gián đoạn quá trình tiêu hóa của chúng ta.
Vì sao tập thể dục nhưng vẫn tăng cân?
Theo bác sĩ Nguyễn Văn Tiến, tập dưới 3 lần/tuần thường không mang lại hiệu quả giảm mỡ thừa, ngược lại càng kích thích tiêu hóa, ăn ngon miệng hơn.
Ám ảnh với tăng cân 'phi mã' ngày Tết
Trong kỳ nghỉ Tết, mọi người thường có xu hướng ăn nhiều, bỏ qua thói quen tập luyện và sinh hoạt thiếu điều độ nên rơi vào cảnh tăng cân rất nhanh.
3 nguyên tắc ăn uống giúp người thừa cân không 'phát phì' ngày Tết
Các gia đình thường tích trữ quá nhiều thức ăn chứa chất bột đường, chất đạm, cùng cách chế biến xào, chiên, rán khiến cho lượng dầu mỡ luôn ở mức cao, dẫn tới tăng cân nhanh.
Bốn bộ phận của lợn ăn càng ít càng tốt
Thịt lợn là món ăn hàng ngày của nhiều gia đình châu Á nhưng bạn nên hạn chế ăn phổi, gan, lòng già, cổ.
Thói quen uống nước để giảm mỡ nội tạng sau 50 tuổi
Những thay đổi như hạn chế tiêu thụ đồ uống có đường, bỏ rượu có thể giúp bạn đốt cháy loại mỡ nguy hiểm quanh vùng bụng.
Thói quen ăn uống cần tránh dịp lễ Tết
Những ngày nghỉ lễ thường là "cái cớ" để mọi người thả lỏng thói quen ăn uống của mình, dẫn đến nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe.