Những phát ngôn ấn tượng về giáo dục năm 2015
Những sự kiện tiêu biểu của giáo dục trong năm qua được khắc họa qua hàng loạt phát ngôn ấn tượng.
160 kết quả phù hợp
Những phát ngôn ấn tượng về giáo dục năm 2015
Những sự kiện tiêu biểu của giáo dục trong năm qua được khắc họa qua hàng loạt phát ngôn ấn tượng.
Phó thủ tướng 'đặt hàng' chuyên gia góp ý đổi mới giáo dục
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, phải có cơ chế thực chất, hiệu quả để huy động chuyên gia, nhà khoa học, nhà giáo tham gia đóng góp cho đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.
Nền hiếu học lạc hậu: Lệch lạc trong học tập
GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, việc học tập đang có nhiều biểu hiện lệch lạc và rất cần những chính sách mới phù hợp hơn.
3 cuốn sách ra mắt ngày Nhà giáo Việt Nam
Mỗi cuốn sách là một góc nhìn, một cách tiếp cận nhưng tựu trung đều là hình tượng đẹp về người thày và tình thày trò trong ngày 20/11 thiêng liêng.
Học xong 9 năm, sau đó học gì?
Để thực hiện triệt để việc phân luồng học sinh sau THCS, hướng tới thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm, thiết kế chương trình đào tạo nói riêng cần quan tâm đến những yếu tố nào?
'Ký ức người thầy' - Khi thầy cô viết về học trò
"Ký ức người thầy" tập hợp 26 bài viết của những người thầy về tình thầy trò và nghề giáo viên, một công việc cao quý.
Bùng nổ đại học và những hệ lụy
Thống kê của Bộ GD&ĐT dựa trên số liệu đăng ký tuyển sinh ĐH, CĐ 2015 của các trường cho thấy hiện cả nước có khoảng 480 trường ĐH, CĐ - tăng gấp đôi số so với 14 - 15 năm trước.
'Loạn đại học, loạn giáo sư nữa thì chết'
GS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên & Nhi đồng của Quốc hội trao đổi về việc Đại học Tôn Đức Thắng tự bổ nhiệm các chức danh GS, PGS.
'Trường hạng bét cũng có thể công nhận giáo sư'
GS Nguyễn Đức Dân ủng hộ việc các trường tự xác định chức danh giáo sư (GS) cho trường mình vì nhiệm vụ khoa học.
GS Ngô Bảo Châu tranh luận về bệnh thành tích giáo dục
Bàn về hai chữ “thành tích”, TS Lương Hoài Nam chú ý đến hiệu quả thực chất còn GS Ngô Bảo Châu nhấn mạnh tính nhân văn trong việc đánh giá nỗ lực con người.
Xét tuyển đại học 'đánh đố' thí sinh
Theo Bộ GD&ĐT, các trường ĐH, CĐ phải công bố danh sách thí sinh đăng ký xét tuyển ba ngày một lần để thí sinh biết được thứ hạng của mình, quyết định việc nộp hay rút hồ sơ.
Tranh luận về bài thơ 'Gửi lời chào lớp Một' của ai?
Cư dân mạng cho rằng, bài thơ "Gửi lời chào lớp Một" trong sách Tiếng Việt lớp 1 (tập 2 - NXB Giáo Dục) giống với một bài hát thiếu nhi Nga.
Nên thi '2 trong 1' nhưng phải tiếp tục cải tiến
GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, nếu tiếp tục phương án tổ chức “2 trong 1” thì nên giao cho một số đơn vị độc lập có uy tín đứng ra lo.
Làm sao từ chối sự kích thích từ đám đông?
Hẳn các bố mẹ cho con tham gia công viên nước Hồ Tây cũng hi vọng con sẽ có một ngày vui vẻ.
Thánh Gióng tắm Hồ Tây, Bộ Giáo dục phản hồi
Ông Phạm Ngọc Định, Vụ trưởng Giáo dục Tiểu học cho biết, chiều 16/3, nhóm đã thảo luận về vấn đề trong sách tiếng Việt 5.
Cô trò hoang mang vì bài đọc ở SGK lẫn lộn trái, phải
Cùng sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 tập 2 miêu tả phong cảnh đền Hùng, tuy nhiên điều khiến nhiều giáo viên băn khoăn là mỗi quyển có nội dung khác nhau.
SGK lớp 3: 1 bài thơ đề tên 2 tác giả, chủ biên xin lỗi
Mới đây trên Facebook, anh Lương Thành Quang đã chia sẻ một bức ảnh chụp nội dung của 2 cuốn SGK kèm theo thắc mắc “Ai là tác giả bài thơ "Về quê ngoại" -Tiếng Việt 3 tập 1?”
Đổi mới sách giáo khoa: Có nên xóa đi làm lại từ đầu?
Tuy chia rẽ về quan điểm Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa, các chuyên gia đều cho rằng, việc quan trọng cần làm ngay là xây dựng được một chương trình thật tốt.
Nhiều bộ sách hay nhiều sách giáo khoa?
Tranh luận đã diễn ra ở nhiều vấn đề trong diễn đàn “Một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa...” do Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật VN tổ chức sáng 6-11.
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết công bố bản gốc bài 'Thương ông'
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, Chủ biên sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 đã cung cấp thêm về nội dung được ông cho là bản gốc của bài thơ "Thương ông".