Bộ sách giúp hiểu về các vương triều trên đất Thăng Long
Bộ sách “Các vương triều trên đất Thăng Long” là công trình mang tới cho bạn đọc cái nhìn tổng quát về mảnh đất, con người Thăng Long - Hà Nội trong hơn 5 thế kỷ.
24 kết quả phù hợp
Bộ sách giúp hiểu về các vương triều trên đất Thăng Long
Bộ sách “Các vương triều trên đất Thăng Long” là công trình mang tới cho bạn đọc cái nhìn tổng quát về mảnh đất, con người Thăng Long - Hà Nội trong hơn 5 thế kỷ.
Sách về vương triều Lý ra mắt độc giả trong ngày đầu năm
"Vương triều Lý (1009-1226)" là công trình nghiên cứu mang tính tổng quát, toàn diện, cung cấp thông tin cho độc giả muốn tìm hiểu về lịch sử.
Tranh luận việc xác định niên đại bãi cọc ở Hải Phòng
Việc xác định niên đại bãi cọc gây ra nhiều tranh cãi khi có một mẫu xét nghiệm do người dân mang lên. Nhiều nhà khoa học bày tỏ bất ngờ và cho rằng điều đó không đáng tin cậy.
'Cần nghiên cứu thêm về bãi cọc ở Hải Phòng'
Các nhà chuyên môn cho rằng cần nghiên cứu mở rộng để làm rõ bãi cọc Cao Quỳ ở Hải Phòng có liên quan đến trận chiến Bạch Đằng 1288 hay không.
Bộ sách nghiên cứu chuyên sâu về vùng đất Nam Bộ
"Vùng đất Nam Bộ" là bộ sách nghiên cứu khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực của vùng đất phương Nam, từ điều kiện tự nhiên, quá trình lịch sử, dân cư...
Tác giả giành giải A giải Sách Quốc gia tri ân cố GS Phan Huy Lê
Thay mặt tập thể tác giả, GS Nguyễn Quang Ngọc nói ông và các cộng sự xin dành giải thưởng để tri ân người thầy của mình là cố GS Phan Huy Lê.
Bộ sách đồ sộ có mọi điều bạn muốn biết về Nam Bộ
"Vùng đất Nam Bộ" là công trình của nhiều nhà khoa học mang tới tri thức toàn diện về phương Nam giàu trầm tích.
ĐH Thủ đô Hà Nội thay đổi cách thức đào tạo ngành du lịch
Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, ĐH Thủ đô Hà Nội phát triển khoa Văn hóa Du lịch và Dịch vụ theo hai mục tiêu là quốc tế hoá và Hà Nội hoá nội dung chương trình đào tạo.
‘Đề xuất đúc tượng rùa hồ Gươm 10 tấn là quá phô trương và lòe loẹt'
PGS Hà Đình Đức cho rằng ý tưởng dựng tượng hồ Gươm là chấp nhận được. Tuy nhiên, chất liệu và kích thước tượng được đề xuất quá phô trương và lòe loẹt gây phản cảm.
Thể hiện ca khúc thời thanh niên xung phong bằng EDM
Giai điệu tự hào tháng 8 - "Đi qua vùng cỏ non" là câu chuyện âm nhạc về những ca khúc thời kỳ thanh niên xung phong dựng xây đất nước sau giải phóng.
'SGK nên có một chương về chiến tranh bảo vệ biên giới'
GS Vũ Dương Ninh, đồng chủ biên cuốn Lịch sử lớp 12, cho rằng, cần đưa cuộc chiến bảo vệ biên cương của Tổ quốc trên đất liền, cũng như hải đảo vào sách giáo khoa.
Bộ Giáo dục sẽ đưa chiến tranh biên giới, hải đảo vào SGK
Chiều 22/2, Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết sẽ xem xét đưa các cuộc chiến tranh biên giới và hải đảo vào nội dung sách giáo khoa (SGK) mới.
Dân mạng bất bình khi chương trình VTV sai kiến thức lịch sử
Chương trình S-Việt Nam "Đầu năm vãn cảnh đình Hàng Kênh" phát trên VTV1 xảy ra nhầm lẫn nghiêm trọng khi nói vị anh hùng 3 lần chiến thắng quân Nguyên - Mông là Ngô Quyền.
Nhìn lương khủng cán bộ, chạnh lòng người nghèo bán vé số
Quanh câu chuyện lương “khủng” của lãnh đạo, cán bộ công ty xổ số kiến thiết, nhiều người đã liên tưởng đến hình ảnh những người nghèo ngày đêm bán vé số kiếm từng đồng lời ít ỏi.
Ngày 27/11, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về hoạt động giám sát chuyên đề, trong đó yêu cầu "tiếp tục giữ môn học Lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới".
Môn Lịch sử bị khai tử bằng cuộc cưỡng duyên kỳ lạ?
Tại Hội thảo khoa học về môn Lịch sử vào ngày 15/11, giới chuyên môn đanh thép chỉ trích Bộ GD&ĐT đang “khai tử môn Lịch sử” khi xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới.
Nhà nghiên cứu, chuyên gia của nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn tề tựu tại tọa đàm khoa học “Còn là tinh anh” nhân 10 năm ngày mất của GS. Trần Quốc Vượng.
Sắp dẹp loạn chữ thiêng ở nhiều di tích
Sau một thời gian chấn chỉnh, nhiều nơi đã thành công trong việc dọn dẹp hiện vật lạ, cụ thể là nạn sư tử đá Trung Quốc, tuy nhiên thời gian gần đây lại nhức nhối loạn chữ thiêng.
Sắp dẹp loạn chữ thiêng ở nhiều di tích
Nhiều nhà nghiên cứu đề xuất cần đưa ra khỏi di tích: văn bia rác ghi danh người công đức đặt bừa bãi tại nhiều di tích, lọ lộc bình gốm sứ Giang Tây nhan nhản các nơi thờ tự.
Đổi mới sách giáo khoa: Có nên xóa đi làm lại từ đầu?
Tuy chia rẽ về quan điểm Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa, các chuyên gia đều cho rằng, việc quan trọng cần làm ngay là xây dựng được một chương trình thật tốt.