ĐH Sư phạm TP.HCM công bố phương thức tuyển sinh dự kiến
Năm 2019, ĐH Sư phạm TP.HCM sử dụng đồng thời nhiều phương thức tuyển sinh.
577 kết quả phù hợp
ĐH Sư phạm TP.HCM công bố phương thức tuyển sinh dự kiến
Năm 2019, ĐH Sư phạm TP.HCM sử dụng đồng thời nhiều phương thức tuyển sinh.
Thầy cô thi còn diễn, dạy học sinh thế nào?
Theo nhiều thầy cô, giáo viên "diễn nhiều hơn thật" khi thi dạy giỏi sẽ khiến trẻ học theo lối đối phó, xem học tập là hình thức, thậm chí dối trá.
Không lên lớp vì bận lịch diễn, 7 thần tượng Kpop bị tước bằng đại học
Do nhận được sự ưu ái trong quá trình học tập nên các thần tượng nổi tiếng như: Jang Hyun Seung, Yong Jun Hyung, Yoon Doo Joon, Yook Sung Jae... đều bị thu lại bằng đại học.
'Thi dạy giỏi cấm học sinh kém đến lớp là cái tát vào bệnh thành tích'
“Giáo viên giỏi thì phải dạy cho học sinh yếu kém, cớ sao lại yêu cầu các em đó phải ở nhà?”, một số phụ huynh nêu câu hỏi.
Bức tranh giáo dục 2019 sẽ thay đổi như thế nào?
Một trong những công việc quan trọng nhất của ngành giáo dục và của chính những người thầy trong năm 2019 là khôi phục niềm tin của xã hội với chính mình.
'Người đứng đầu phải chỉ đạo điều hành quyết liệt ngay từ đầu năm'
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng nhiệm vụ trong năm tới là rất nặng nề. Do đó, Người đứng đầu ở các bộ ngành, địa phương phải chỉ đạo điều hành quyết liệt ngay từ ngày đầu năm.
Thầy giáo đánh con của đồng nghiệp bầm tím mông
Nhiều người không thể tin nổi một học sinh lớp 5 ở An Giang bị thầy giáo là đồng nghiệp của mẹ mình đánh bầm tím cả mông, phải nhập viện điều trị.
Phụ huynh chi số tiền lớn và những đứa trẻ bất hạnh vì học thêm
Khi tương lai cả gia đình phụ thuộc vào một đứa trẻ, phụ huynh Trung Quốc không ngần ngại chi số tiền lớn cho con học thêm. Điều này khiến nhiều bạn trẻ nước này không hạnh phúc.
Đại học ở Sài Gòn lấy điểm rèn luyện làm tiêu chí xếp loại tốt nghiệp
Từ tháng 4, ĐH Công nghệ Thông tin (ĐH Quốc gia TP.HCM) sử dụng điểm rèn luyện là một tiêu chí xếp loại tốt nghiệp cho sinh viên, bên cạnh điểm chuyên môn.
Học sinh Hàn Quốc còn gì sau kỳ thi đại học khắc nghiệt?
Sau kỳ thi đại học quyết định tương lai, nhiều người trẻ Hàn Quốc cảm thấy trống rỗng, mất mục tiêu trước khi thấp thỏm về kết quả và bước sang hành trình mới áp lực hơn.
3 thầy giáo Việt khiến ngoại bang kính nể
Nhà giáo Ngô Miễn Thiệu, trạng nguyên Lương Thế Vinh, bảng nhãn Lê Quý Đôn là những thầy giáo từng khiến ngoại bang kính nể.
Giảm sĩ số lớp cần thiết hơn giảm học phí
TP.HCM đang tính phương án đưa học phí bậc THCS về mức thấp nhất song nhiều phụ huynh cũng như chuyên gia giáo dục cho rằng còn nhiều thứ cần làm hơn.
‘Bệnh thành tích giáo dục khiến thầy không ra thầy, trò không ra trò’
"Ít nhất một nửa giáo viên hiện nay không muốn làm nghề dạy học. Họ hối hận với lựa chọn nghề giáo vì không vượt qua được cú sốc thực tế của giáo dục", TS Phạm Thị Kim Anh nói.
'Đãi ngộ giáo viên và chương trình là rào cản phát triển tiếng Anh'
Một hiệu trưởng ở Hà Nội cho rằng chương trình phổ thông hiện tại cùng ưu đãi giáo viên thấp là rào cản phát triển dạy và học tiếng Anh ở nước ta.
Thầy giáo Lê Bá Khánh Trình: Luôn có một lời giải của Chúa, nhưng...
Lê Bá Khánh Trình học 9 năm ở Nga rồi về nước trở thành giáo viên dạy Toán đến tận bây giờ. Cũng có người nói rằng họ từng kỳ vọng và dự đoán thầy sẽ làm được nhiều hơn.
Bộ GD&ĐT sẽ sửa quy định về kỷ luật học sinh
Ông Bùi Văn Linh cho biết Bộ đang nghiên cứu xây dựng thông tư mới thay thế Thông tư 08 hướng dẫn về việc khen thưởng và kỷ luật học sinh.
Sinh viên bán dâm 4 lần bị đuổi học: Quy định gì kỳ vậy?
Nhiều luật sư sững sờ khi đọc quy định sinh viên hoạt động mại dâm lần thứ tư sẽ bị buộc thôi học theo dự thảo thông tư của Bộ GD&ĐT.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giải trình về tiêu cực thi cử, sách giáo khoa
Bộ trưởng GD&ĐT thừa nhận kỳ thi THPT quốc gia còn nhiều bất cập. Bộ sẽ giữ ổn định, đồng thời khắc phục hạn chế trong kỳ thi sắp tới. Ông cũng đề cập sách giáo khoa mới.
Bộ trưởng Giáo dục: 'Tôi kiên quyết chống tiêu cực trong thi cử'
Phát biểu trước Quốc hội chiều 26/10, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết đã có 11 cán bộ sai phạm trong thi THPT quốc gia bị xử lý và vẫn còn làm tiếp.
Phải tìm ra người chịu trách nhiệm về hạn chế trong giáo dục
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu cho rằng phải tìm ra cá nhân, tập thể chịu trách nhiệm về hạn chế trong giáo dục mới có biện pháp khắc phục, tránh tái phạm.