Thực tập sinh phụ cấp 1 triệu nhưng ‘ôm’ việc như nhân viên chính thức
Chỉ nhận phụ cấp 1-2 triệu đồng mỗi tháng song Trần Ngọc và Phan Ánh cho biết khối lượng công việc được giao không khác gì nhân viên chính thức.
138 kết quả phù hợp
Thực tập sinh phụ cấp 1 triệu nhưng ‘ôm’ việc như nhân viên chính thức
Chỉ nhận phụ cấp 1-2 triệu đồng mỗi tháng song Trần Ngọc và Phan Ánh cho biết khối lượng công việc được giao không khác gì nhân viên chính thức.
Người lao động được nghỉ một ngày Tết Dương lịch 2025
Tết Dương lịch 2025, người lao động sẽ được nghỉ một ngày, hưởng nguyên lương theo quy định tại Bộ luật Lao động 2019.
Góc khuất đằng sau nhãn 'Made in Italy' danh tiếng
Dior, Giorgio Armani và Montblanc nằm trong số các thương hiệu xa xỉ bị phơi bày về điều kiện làm việc tồi tệ, bóc lột sức lao động tại hàng nghìn xưởng sản xuất ở Italy.
Nhân viên 26 tuổi chết sau 4 tháng làm việc tại 'Big 4' kiểm toán
Cái chết của một nhân viên Ernst & Young (EY), được cho là do khối lượng công việc quá sức, đã làm dấy lên cuộc thảo luận về văn hóa làm việc căng thẳng, độc hại tại các công ty lớn ở Ấn Độ.
Nam nhân viên 30 tuổi tử vong vì làm việc liên tục 104 ngày
Người đàn ông Trung Quốc đã tử vong do suy đa tạng vì làm việc suốt 104 ngày nhưng chỉ có một ngày nghỉ, làm dấy lên cuộc tranh luận về văn hóa làm việc khắc nghiệt.
Bị sa thải vì từ chối lời tỏ tình của sếp, tự mang cơm đi làm
Làm việc cho các công ty nhỏ quy mô dưới 5 nhân sự, nhiều người lao động Hàn Quốc phải đối mặt sự bất công, đặc biệt là việc sa thải vô lý.
Tuần làm việc nhiều thứ 6 ở quốc gia có tỷ lệ sinh 'đội sổ' toàn cầu
Động thái của một số công ty có ảnh hưởng lớn làm dấy lên mối lo ngại về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống ở quốc gia từng coi thời gian làm việc kéo dài là điều bình thường.
Sự khắc nghiệt đang giết chết nhân tài công nghệ Trung Quốc
Cái chết đột ngột của 2 nhân viên Trung Quốc gần đây đã dấy lên tranh cãi về giờ làm việc “vô nhân tính” và văn hóa làm việc khắc nghiệt của ngành công nghệ nước này.
Sự trỗi dậy của 'văn hóa làm việc 996', thậm chí có cả 007
Văn hóa làm thêm giờ tại Trung Quốc có thể ngột ngạt hơn trong bối cảnh thị trường việc làm ảm đạm, khiến người lao động không có nhiều lựa chọn.
Lý do đề xuất giảm giờ làm việc xuống dưới 48 giờ/tuần
Kiến nghị giảm giờ làm đối với người lao động thấp hơn 48 giờ/tuần ở thời điểm này là phù hợp, bởi đây là nguyện vọng để công nhân có thời gian nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động.
Singapore trả giá đắt cho sự giàu có
Ẩn dưới lớp vỏ bọc của sự thành công, người lao động Singapore đã phải trả những cái giá rất đắt như kiệt sức trước cường độ công việc cao, và tỷ lệ mắc bệnh tâm lý tăng mạnh.
Thế hệ 'kén chọn' đang thay đổi Nhật Bản
Nhiều người trẻ Nhật Bản không còn muốn công việc hứa hẹn trọn đời nhưng phải liên tục tăng ca. Điều này buộc các công ty phải thay đổi quy trình tuyển dụng, văn hóa doanh nghiệp.
Chuyện lạ lần đầu tiên xảy ra sau 50 năm ở Nhật Bản
Lần đầu tiên sau 50 năm kể từ khi xây dựng luật về lương cho cán bộ giáo dục trường công, Nhật Bản mới tính đến chuyện tăng phụ cấp cho giáo viên.
Khó khả thi khi 'siết' giờ làm thêm của sinh viên
Đại diện các trường đại học cho rằng đề xuất hạn chế giờ làm thêm của học sinh, sinh viên, giao các trường quản lý là khó khả thi.
Sinh viên lo đường học tập bị 'chặn' nếu siết giờ làm thêm
Trước đề xuất giới hạn giờ làm thêm không quá 20 giờ/tuần trong kỳ học, nhiều sinh viên tỏ ra băn khoăn, lo lắng cuộc sống bị ảnh hưởng.
Các nước quy định giờ làm thêm của sinh viên thế nào
Tại nhiều quốc gia, quy định giới hạn 20 giờ làm thêm mỗi tuần chủ yếu áp dụng đối với du học sinh.
Cảnh tượng gây sửng sốt ở Nhật Bản
Nhiều tổ chức dành cho giáo viên Nhật Bản phẫn nộ vì thầy cô nước này đang phải làm việc quá sức nhưng không được trả lương xứng đáng.
Sinh viên đi thực tập chỉ ước một ngày có 48 giờ
Bước sang tháng thứ 2 của kỳ thực tập, đến nay, Trần Mai vẫn chưa quen với guồng công việc. Vừa đi thực tập, đi học, đi làm thêm khiến Mai ước một ngày có nhiều hơn 24 giờ.
Người lao động Nhật Bản tìm 'những đồng cỏ xanh hơn'
Văn hóa doanh nghiệp lỗi thời của Nhật Bản đang đẩy những người trẻ ra nước ngoài để tìm kiếm "đồng cỏ xanh hơn".
Công nghệ phát triển đồng nghĩa với việc chúng ta có thể làm việc gần như mọi nơi, mọi lúc, và sức khỏe của nhân viên ngày càng kém đang phản ánh hậu quả của cách làm này.