Sau nhiều phiên tăng liên tiếp, giá vàng thế giới quay đầu giảm mạnh do áp lực chốt lời. Vàng miếng trong nước theo đó cũng giảm gần nửa triệu đồng mỗi lượng.
164 kết quả phù hợp
Sau nhiều phiên tăng liên tiếp, giá vàng thế giới quay đầu giảm mạnh do áp lực chốt lời. Vàng miếng trong nước theo đó cũng giảm gần nửa triệu đồng mỗi lượng.
Kỷ lục của giá vàng và Bitcoin trước thềm năm 2021
Giá Bitcoin vẫn tiếp tục tăng phi mã lên sát ngưỡng 30.000 USD/đồng. Trong khi đó, giá vàng sẽ đạt mức tăng hàng năm lớn nhất trong vòng một thập kỷ.
Người Hong Kong hoãn cưới, sức mua vàng trang sức giảm 80%
Tỷ lệ đăng ký kết hôn tại Hong Kong giảm 40% do tác động của đại dịch Covid-19, kéo theo doanh số bán vàng trang sức trong năm nay giảm gần 80%.
Cơn bão tăng giá của Bitcoin và vàng sẽ kéo dài?
Thông tin ông Trump đặt bút ký dự luật kích thích mới khiến giá vàng và Bitcoin đồng loạt tăng mạnh. Nói với Zing, các chuyên gia khẳng định "cơn bão" tăng giá sẽ kéo dài.
Vì sao giá vàng và Bitcoin cùng bật tăng?
Trao đổi với Zing, các chuyên gia nhận định triển vọng về gói kích thích kinh tế mới lớn hơn giúp giá vàng và Bitcoin - tài sản được coi là "vàng kỹ thuật số" - cùng leo dốc.
Sau nhiều tuần giảm, giá vàng thế giới đã trải qua tuần giao dịch tích cực với đà tăng gần 70 USD/ounce. Giá vàng trong nước cũng hưởng lợi với mức tăng gần nửa triệu đồng/lượng.
'Giá vàng sẽ đạt kỷ lục mới vào đầu năm 2021'
Nói với Zing, các chuyên gia khẳng định vàng sẽ thiết lập kỷ lục giá mới vào đầu năm 2021, ngay cả với triển vọng phục hồi của nền kinh tế và tin tốt về vaccine chống Covid-19.
Giá vàng tăng cả triệu đồng sau hai ngày
Giá vàng trong nước tăng gần 500.000 đồng phiên sáng nay (2/12), giúp giá bán ra thị trường phổ biến ở mức 54,8 triệu/lượng, cao hơn gần 1 triệu đồng so với đầu tuần (30/11).
Giá vàng tiếp tục giảm, thấp nhất trong 4 tháng
Giá vàng thế giới đầu tuần mới tiếp tục suy giảm khiến giá trong nước lao dốc xuống dưới vùng 54 triệu đồng/lượng, thấp hơn 650.000 đồng so với cuối tuần trước.
Giá vàng giảm tháng thứ 3 liên tiếp
Lần đầu tiên kể từ năm 2019 đến nay, giá vàng thế giới giảm 3 tháng liên tiếp. So với cuối tháng 8, giá kim loại quý hiện thấp hơn 100 USD, tương đương mức giảm hơn 5%.
Giá vàng giảm sâu vì bị bán tháo
Sau 2 phiên giao dịch trên vùng 1.900 USD/ounce, giá vàng thế giới chịu áp lực bán tháo đã giảm về dưới mốc quan trọng này. Giá vàng trong nước hiện cũng giảm về mức 56,15 triệu.
Sau khi tăng vượt ngưỡng 1.900 USD/ounce, giá vàng thế giới đêm qua quay đầu giảm mạnh xuống dưới vùng 1.880 USD, kéo giá vàng trong nước giảm về mốc 56 triệu/lượng.
Giá vàng thế giới phiên 5/10 (giờ Mỹ) tăng trở lại vùng trên 1.900 USD/ounce. Tuy nhiên, giá quy đổi ra tiền Việt hiện vẫn thấp hơn nhiều so với giá vàng trong nước.
Lợi ích đầu tư tài chính vào bảo hiểm nhân thọ
Từ nhu cầu đa dạng của khách hàng, các công ty bảo hiểm nhân thọ mang đến sản phẩm đảm bảo an toàn tài chính, tạo ra lợi nhuận, linh hoạt về đầu tư.
Trái với dự báo của hầu hết chuyên gia, vàng đã trải qua tuần giao dịch với tâm lý suy yếu. Trong khi thế giới giảm gần 30 USD/ounce, giá trong nước cũng mất 200.000 đồng/lượng.
Có xảy ra siêu lạm phát cùng cơn sốt giá vàng?
Lo ngại về lạm phát và đồng tiền mất giá khiến giới đầu tư đổ xô mua vàng, đẩy giá kim loại quý tăng kỷ lục. Nhưng liệu lạm phát có xảy ra sau cuộc khủng hoảng vì dịch Covid-19?
Sau phiên tăng đầu tiên trong tuần, giá vàng thế giới và trong nước lại quay đầu giảm. Trong đó, vàng thế giới hiện ở mức 1.930 USD/ounce, còn giá trong nước trên 56 triệu/lượng.
Sau biến động liên tiếp từ đầu tháng 7, lần đầu tiên giá vàng miếng đi ngang quanh vùng 56-57 triệu đồng/lượng trong hơn một tuần liên tiếp, thanh khoản thị trường cũng ở mức thấp.
Vàng lại giảm còn 56 triệu/lượng
Vàng thế giới tiếp tục suy yếu là nguyên nhân khiến giá trong nước giảm phiên thứ 2 liên tiếp, hiện được bán ra phổ biến ở mức 56 triệu đồng/lượng.
Giá vàng tăng trở lại, người mua vẫn lỗ
Giá vàng thế giới đêm qua (20/8) biến động liên tục quanh vùng 1.946 USD nhưng xu hướng chung vẫn là tăng. Điều này đã giúp vàng trong nước phục hồi sáng nay.