84% ca tử vong ở Việt Nam do các bệnh không lây nhiễm
Việt Nam đối mặt với mô hình bệnh tật kép, bên cạnh ứng phó với bệnh truyền nhiễm, các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, tiểu đường, COPD... ngày càng gia tăng.
138 kết quả phù hợp
84% ca tử vong ở Việt Nam do các bệnh không lây nhiễm
Việt Nam đối mặt với mô hình bệnh tật kép, bên cạnh ứng phó với bệnh truyền nhiễm, các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, tiểu đường, COPD... ngày càng gia tăng.
Thêm giải pháp mới điều trị kiểm soát COPD đã có tại FPT Long Châu
FPT Long Châu tiếp tục hợp tác AstraZeneca mang đến liệu pháp tiên tiến giúp cải thiện chất lượng cuộc sống cho hàng triệu bệnh nhân COPD tại Việt Nam.
Đau đầu tìm cách ứng phó rắn độc cắn
Một nhóm nhà khoa học ở Anh đã tìm ra một số biện pháp giúp giảm thiểu số người thiệt mạng và tàn tật do rắn cắn.
Phụ nữ đặt túi ngực phù hợp với phương pháp tầm soát ung thư vú nào?
Phụ nữ đặt túi ngực có thể tầm soát ung thư vú bằng nhiều phương pháp. Tuy nhiên, những người có dấu hiệu vỡ túi ngực chống chỉ định với phương pháp nhũ ảnh.
Chuẩn bị hồ sơ trình Thủ tướng xem xét công bố hết dịch Covid-19
Thủ tướng giao Bộ Y tế phối hợp các bộ chuẩn bị hồ sơ chuyển phân loại từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B, công bố hết dịch Covid-19.
Vì sao Địa Trung Hải gánh thảm họa sóng nhiệt
Các nhà khoa học nhận định đợt sóng nhiệt đến sớm và kéo dài bất thường tại Địa Trung Hải vừa qua chắc chắn không xảy ra nếu không phải bởi biến đổi khí hậu.
Cán bộ công an tử vong sau va chạm xe khách
Vụ tai nạn xảy ra trên QL46 đoạn qua huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An khiến một cán bộ Trại giam số 6 tử vong.
Những căn bệnh nguy hiểm hàng đầu ở trẻ em
Sốt rét, viêm phổi, tiêu chảy, HIV và bệnh lao có thể phòng ngừa và điều trị được. Nhưng những căn bệnh này vẫn cướp đi sinh mạng của rất nhiều trẻ em.
Uống trà giúp giảm nguy cơ tử vong
Những người uống 2 tách trà đen mỗi ngày có nguy cơ tử vong thấp hơn những người không uống.
Kiểm soát nhiễm khuẩn tốt giúp Bệnh viện FV đạt dấu vàng JCI
Bệnh viện FV có tỷ lệ nhiễm khuẩn thấp hơn nhiều lần so với các bệnh viện thông thường tại Việt Nam, ngang bằng với tỷ lệ tại các quốc gia tiên tiến.
Loại virus khiến 100% người mắc tử vong
Sau khi virus này xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương, cơ hội sống sót của bệnh nhân gần như bằng 0. Chính vì thế, nó được coi là virus có tỷ lệ tử vong nhiều nhất thế giới.
Ông Kim Jong Un giữa 2 lựa chọn
Đại dịch bùng phát quy mô lớn ở Triều Tiên đặt ra 2 lựa chọn giải pháp cho ông Kim Jong Un: Đón nhận hỗ trợ từ nước ngoài hoặc tiếp tục chính sách tự lực.
Báo Triều Tiên bất ngờ nhắc tới vaccine Pfizer
Giữa lúc dịch Covid-19 lây lan với "tốc độ bùng nổ", Triều Tiên đã đẩy mạnh tuyên truyền nhằm giúp người dân bảo vệ sức khỏe, trong đó có đề cập đến vaccine Pfizer.
Doanh nghiệp cho rằng cách ly F1 là "tàn dư" của tư duy Zero Covid mà Việt Nam đã bỏ từ cuối năm 2021. Với tỷ lệ tiêm chủng cao như hiện nay, F1 cần được đi làm bình thường.
Hơn 800 nhà thuốc Pharmacity phân phối thuốc điều trị Covid-19
Thuốc kháng virus SARS-CoV-2 chứa hoạt chất Molnupiravir được phân phối tại hơn 800 nhà thuốc Pharmacity trên toàn quốc với mức giá dự kiến 300.000 đồng.
Thêm 15.643 ca mắc Covid-19 tại 61 tỉnh, thành phố
Các tỉnh, thành có nhiều F0 là: Hà Nội (2.982), Đà Nẵng (888), Khánh Hòa (680), Bình Phước (661), Bình Định (599). Riêng TP.HCM ghi nhận 289 F0.
Chuyên gia đề xuất nhanh chóng tiêm vét vaccine cho người nguy cơ
Theo PGS.TS Đỗ Văn Dũng, các địa phương cần rút kinh nghiệm, tập trung nguồn lực để rà soát nhóm nguy cơ cao và ưu tiên vaccine cho họ.
Số ca mắc tăng nhanh, Hà Nội cần làm gì để ứng phó với dịch?
Theo Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, Hà Nội cần tiếp tục củng cố hệ thống y tế cơ sở để ứng phó với Covid-19 trong tình hình mới.
Số ca tử vong chưa giảm, cần bảo vệ nhóm nguy cơ
Số F0 vẫn ở mức cao, lượng người tử vong không giảm, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tập trung bảo vệ nhóm nguy cơ, đẩy mạnh tiêm chủng.
6% ca mắc Covid-19 tại Việt Nam là bệnh nhân nặng
Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê, tổng số ca tử vong ở nhóm người từ 50 tuổi trở lên chiếm 84%. Vì vậy, việc triển khai quyết liệt giải pháp bảo vệ nhóm nguy cơ này là cần thiết.