Cảnh báo người tải Black Myth: Wukong bản 'crack'
Thông qua các phiên bản bẻ khóa phát tán trên mạng, hacker sẽ dẫn người dùng tới các trang CAPTCHA giả mạo để lừa tải xuống và cài đặt mã độc.
40 kết quả phù hợp
Cảnh báo người tải Black Myth: Wukong bản 'crack'
Thông qua các phiên bản bẻ khóa phát tán trên mạng, hacker sẽ dẫn người dùng tới các trang CAPTCHA giả mạo để lừa tải xuống và cài đặt mã độc.
FBI điều tra sau khi chiến dịch tranh cử của ông Trump nói bị 'hack'
FBI hôm 12/8 xác nhận đang thực hiện một cuộc điều tra sau khi chiến dịch tranh cử của ông Donald Trump cho biết họ đã bị tấn công mạng và một số tài liệu nội bị rò rỉ.
Tống tiền bằng ảnh khỏa thân kiểu mới
Lợi dụng công nghệ deepfake, các đối tượng lừa đảo đang sử dụng chiêu trò ghép mặt nạn nhân vào ảnh khỏa thân nhằm uy hiếp, tống tiền.
Phát hiện chiến dịch tấn công mạng mới nhằm vào Việt Nam
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp toàn quốc kiểm tra, rà soát hệ thống thông tin có khả năng bị ảnh hưởng bởi chiến dịch tấn công APT mới.
Thế lực ngầm đứng sau trò đòi mã OTP để lừa tiền
“Vui lòng nhập mã bảo mật gồm 6 chữ số chúng tôi vừa gửi tới thiết bị di động của bạn” là lời thoại được nhóm tội phạm lên kịch bản sẵn, chỉ chờ con mồi vào tròng, giao nộp OTP.
Lừa đảo qua mạng - vấn đề không của riêng ai
Internet đầy tin nhắn giả mạo, cuộc gọi rác và chiêu trò lừa đảo tinh vi. Bạn tìm mọi cách để chặn, hủy tài khoản. Nhưng đâu lại vào đấy, bạn lại là con mồi cho vòng lặp lừa đảo.
Nỗi lo tấn công mạng tại Olympic 2024
"Chúng ta sẽ bị tấn công", Franz Regul, trưởng bộ phận ngăn chặn tấn công mạng Olympic Paris 2024, tuyên bố tại trụ sở ban tổ chức Thế vận hội.
Vì sao Gmail vẫn bị hack dù có bảo mật 2 lớp
Hacker có thể bỏ qua bước xác thực 2 yếu tố để chiếm quyền kiểm soát tài khoản của người dùng thông qua cookies.
Ransomware đã 'tiến hóa' thế nào
Từ phần mềm đổi tên file đơn giản, mã độc tống tiền dần trở thành mối đe dọa lớn, gây thiệt hại nặng cho các tổ chức trên toàn cầu.
Mất tiền vì cài app giả Dịch vụ công
Do nhẹ dạ cả tin, nhiều nạn nhân sập bẫy chỉ vì nghe cuộc gọi giả danh công an, bác sĩ...
Trên dark web, những công cụ như "BadGPT" hay "FraudGPT" được tin tặc dùng để viết mã độc hoặc email lừa đảo.
Công cụ được coi là phiên bản 'đen tối' của ChatGPT
Mặt tối của AI có thể được sử dụng để tạo ra các trò lừa đảo tinh vi, nội dung khiêu dâm giả mạo và vũ khí sinh hóa.
Mã độc tiềm ẩn trong tin nhắn iPhone
Tin nhắn trên iMessage có thể mang phần mềm độc hại, tấn công và giành quyền điều khiển iPhone chạy iOS 15.7 trở xuống.
Hàng loạt mã độc đang núp bóng ChatGPT
Công ty mẹ của Facebook cảnh báo về hàng loạt chiêu thức lừa đảo nhắm vào sự tò mò của người dùng đối với ChatGPT, xuất hiện rầm rộ trong thời gian gần đây.
Cách 'vệ sinh' không gian mạng trong hệ thống y tế
Trước mối đe dọa tiềm tàng từ tấn công mạng, các cơ sở y tế cần có biện pháp hiệu quả để bảo vệ hệ thống, tránh thiệt hại đáng tiếc về dữ liệu và tài chính.
Chuyên gia Việt bóc trần cách hacker xâm nhập tài khoản trong 1 phút
Kỹ thuật xâm nhập tài khoản email trong một phút được chuyên gia an ninh mạng Việt Nam trình diễn tại hội nghị bảo mật GISEC 2023 ở Dubai (UAE).
ChatGPT tiếp tay cho tội phạm mạng
ChatGPT có thể bị kẻ gian khai thác để phục vụ xây dựng phần mềm tống tiền hoặc viết email lừa đảo.
Mặt tối của siêu AI khi lọt vào tay hacker
Mã độc do OpenAI, công ty đứng sau siêu AI ChatGPT lập trình đang được những kẻ lừa đảo lan truyền để xây dựng phần mềm chatbot đóng giả thiếu nữ.
Chiêu lừa đảo bằng cách giả danh trang hỗ trợ người dùng Facebook
Người dùng cần cẩn thận với thông báo vi phạm điều khoản Facebook vì đây rất có thể là tin nhắn mạo danh nhằm đánh cắp thông tin cá nhân.
Hiểm họa từ trào lưu tàng hình trên TikTok
Hacker đã lợi dụng tâm lý tò mò của người dùng về video cởi đồ trên TikTok để phát tán mã độc, đánh cắp tài khoản, thẻ ngân hàng, ví điện tử của họ.