Điều lần đầu xảy ra ở Thâm Quyến từ năm 1979
Việc dân số Thâm Quyến lần đầu giảm vào năm 2022 và các chính sách mới của thành phố này có thể đã khiến nơi đây bắt đầu mất đi sức hấp dẫn.
112 kết quả phù hợp
Điều lần đầu xảy ra ở Thâm Quyến từ năm 1979
Việc dân số Thâm Quyến lần đầu giảm vào năm 2022 và các chính sách mới của thành phố này có thể đã khiến nơi đây bắt đầu mất đi sức hấp dẫn.
Kinh tế Đức chia tay thời hoàng kim
Kinh tế Đức có nguy cơ trở lại thời kỳ trước năm 2000 khi nước này phải vật lộn để cạnh tranh trên thị trường quốc tế và đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp cao.
Tập đoàn Hàn Quốc mua thêm công ty bảo hiểm Việt Nam
Tập đoàn DB (Hàn Quốc) chọn Việt Nam làm tiền đề cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại thị trường Đông Nam Á khi cơ hội tăng trưởng ở Hàn Quốc đã dần cạn kiệt.
Tỷ lệ sinh của Nhật Bản thấp kỷ lục
Bộ Y tế Nhật Bản ngày 2/6 cho biết tỷ lệ sinh của nước này đã giảm năm thứ bảy liên tiếp, xuống mức thấp kỷ lục vào năm 2022.
Hòn đảo hội tụ đỉnh cao công nghệ vũ trụ của Nhật Bản
Đảo Tanegashima ở tỉnh Kagoshima được mệnh danh là "đảo tên lửa" của Nhật Bản, song triển vọng kinh tế của hòn đảo đã suy yếu trong bối cảnh dân số giảm và thiếu cơ sở kinh doanh.
Trung Quốc sẽ coi sinh con là một loại công việc được trả lương?
Một chuyên gia nhân khẩu học ở Trung Quốc đã kêu gọi chính phủ hãy “trả lương” cho các cặp vợ chồng sinh con nhằm tạo động lực chống lại cuộc khủng hoảng tỷ lệ sinh.
Nhiều người Trung Quốc sống độc thân, không sinh con
Nhiều người Trung Quốc đang ra sức kêu gọi thế hệ trẻ quay lại với những giá trị văn hóa gia đình truyền thống như kết hôn, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái và chăm sóc cha mẹ già.
Dân số sẽ còn bao nhiêu nếu chúng ta dừng sinh con trong 50 năm
Khi dừng sinh con trong vòng 50 năm, dân số toàn cầu sẽ giảm và tương đương con số được ghi nhận vào năm 1987.
Nỗi lo khi Trung Quốc bị soán ngôi quốc gia đông dân nhất thế giới
Các nhà kinh tế lo ngại tình trạng dân số suy giảm tại Trung Quốc có thể để lại những hệ lụy nghiêm trọng đối với nước này và cả các quốc gia khác trên thế giới.
Trung Quốc muốn thêm trẻ em nhưng ngân hàng tinh trùng là không đủ
Các cơ sở hỗ trợ sinh sản, bao gồm cả ngân hàng tinh trùng, được nhắc đến đến như một giải pháp cho tỷ lệ sinh giảm của Trung Quốc, nhưng chưa đủ để tạo ra sự thay đổi.
Hiệu thuốc ở Trung Quốc đang bán nhiều tã cho người lớn hơn trẻ em
Dân số Trung Quốc năm 2022 giảm lần đầu tiên sau 6 thập kỷ, được cho là ảnh hưởng từ gánh nặng chi phí sinh hoạt gia tăng, tăng trưởng kinh tế yếu và tư duy về gia đình thay đổi.
Các gia đình trẻ rời Tokyo do giá nhà tăng cao
Tokyo từng là nơi mà nhiều người dân Nhật Bản khát khao được chuyển đến sinh sống. Tuy nhiên, nơi đây đã dần mất đi sức hút của mình vì chi phí nhà ở tăng cao.
Nghịch lý ở quốc gia đông dân nhất thế giới
Giữa lúc Ấn Độ soán ngôi Trung Quốc để trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới, một số vùng ở nước này lại đang có phải đối mặt với hậu quả của một xã hội già hóa.
'Quả bom dân số' thế giới có thể không phát nổ
Một nghiên cứu mới nhận định “quả bom dân số" được lo sợ từ lâu có thể không phát nổ, khi dân số loài người có thể đạt đỉnh ở mức thấp hơn và sớm hơn dự kiến.
Nỗi sợ phía sau làn sóng đàn ông đi hiến tinh trùng ở Trung Quốc
Việc Trung Quốc kêu gọi nam giới khỏe mạnh và sinh viên đại học đi hiến tinh trùng khiến nhiều người suy đoán rằng nguồn cung trong nước suy giảm và tỷ lệ vô sinh ở đàn ông tăng.
‘Du lịch thảm họa’ đang ngày càng phổ biến
Loại hình du lịch thảm họa đưa du khách trải nghiệm những vùng đất từng bị tàn phá bởi thiên tai, dịch bệnh thảm khốc.
Vấn đề bị ‘lãng quên’ trong kỳ họp lưỡng hội của Trung Quốc
Dù đang đối mặt với các vấn đề về nhân khẩu học, Trung Quốc không đề cập nhiều đến kế hoạch giải quyết tỷ lệ sinh thấp và dân số già trong kỳ họp lưỡng hội quan trọng.
Cư dân 'vành đai rỉ sét' Trung Quốc già trước khi giàu
Áp lực lên ngân sách lương hưu đang tăng lên, đặc biệt ở các tỉnh nằm trong "vành đai rỉ sét' ở Trung Quốc, trong bối cảnh nước này chứng kiến dân số suy giảm.
Quan chức Nhật Bản nói giới trẻ ‘yêu kém’ khiến tỷ lệ sinh giảm
Chính trị gia Narise Ishida cho rằng tỷ lệ kết hôn, sinh nở giảm mạnh ở Nhật không phải do chi phí sinh hoạt quá cao, mà là giới trẻ thiếu lãng mạn. Quan điểm này gây tranh luận.
Chính sách khẩu trang bắt buộc dài nhất thế giới kết thúc
Hong Kong sẽ chấm dứt yêu cầu đeo khẩu trang ở nơi công cộng từ ngày 1/3, kết thúc "kỷ nguyên Covid-19" kéo dài gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế.