Saudi Arabia muốn cùng Ai Cập, Hy Lạp đăng cai World Cup 2030
Theo Bộ trưởng Du lịch Ahmed Al Khateeb, Saudi Arabia đang xem xét đấu thầu chung với Ai Cập và Hy Lạp để đăng cai Giải vô địch bóng đá thế giới 2030.
273 kết quả phù hợp
Saudi Arabia muốn cùng Ai Cập, Hy Lạp đăng cai World Cup 2030
Theo Bộ trưởng Du lịch Ahmed Al Khateeb, Saudi Arabia đang xem xét đấu thầu chung với Ai Cập và Hy Lạp để đăng cai Giải vô địch bóng đá thế giới 2030.
Hàn Quốc đặt mục tiêu lọt vào danh sách 4 nhà cung cấp vũ khí lớn nhất thế giới. Với tham vọng này, Seoul nỗ lực hiện đại hóa và liên tục cải tiến ngành công nghiệp quốc phòng.
Apple buộc phải ngừng sử dụng chip Trung Quốc
Apple bất đắc dĩ phải ngừng sử dụng chip bộ nhớ của hãng YMTC do lệnh siết chặt kiểm soát xuất khẩu chip của Bộ Thương mại Mỹ.
Biện pháp hỗ trợ ngành sách của Philippines
Hội chợ Sách Quốc tế Manila diễn ra ngày 15-18/9 đã nhận được sự đón nhận của đông đảo công chúng.
Ngành công nghiệp sách Australia cần được hỗ trợ phát triển
Dù đóng góp đáng kể cho nền kinh tế Australia nhưng dường như ngành công nghiệp sách nước này chưa được hỗ trợ đầy đủ.
Bưởi và cá mú Đài Loan bị trừng phạt
Nền kinh tế Đài Loan không chịu nhiều tác động từ các lệnh cấm vận của Trung Quốc. Tuy nhiên, những người nông dân có sản phẩm bị cấm xuất khẩu bị thiệt hại đáng kể.
Cuộc chiến giá gạo đe dọa châu Á
Tình trạng dư thừa lúa gạo khiến nhiều nước châu Á phải chào bán giá rẻ để cạnh tranh. Điều này có thể ảnh hưởng đến doanh thu xuất khẩu gạo tại khu vực.
Mì ăn liền Việt Nam bị cảnh báo ở EU
Đức, Ba Lan, Malta vừa gửi cảnh báo, thu hồi hoặc trả lại sản phẩm mì ăn liền, bánh phở nhập khẩu từ Việt Nam do vi phạm quy định an toàn thực phẩm của Liên minh châu Âu (EU).
Không chỉ ngành cơm gà Singapore khủng hoảng vì giá cả
Việc các quán cơm gà Hải Nam nổi tiếng của Singapore phải tăng giá sau lệnh cấm xuất khẩu của chính phủ Malaysia làm dấy lên nỗi lo nhiều món ăn khác cũng gặp khủng hoảng tương tự.
Mối nguy từ hàng loạt lệnh cấm xuất khẩu trên toàn cầu
Nhiều quốc gia đang gia tăng bảo hộ nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong bối cảnh giá cả tăng cao. Nhưng điều này có thể phản tác dụng, gây ra vòng xoáy đẩy giá lên cao hơn nữa.
G7 cam kết loại bỏ nguồn dầu từ Nga
Nhóm G7 cam kết cấm hoặc loại bỏ dần việc nhập khẩu dầu từ Nga, bên cạnh thảo luận về cách củng cố cô lập Moscow trên "mọi lĩnh vực kinh tế" trong cuộc họp diễn ra vào hôm 8/5.
Phương Tây và Nga leo thang ‘ăn miếng trả miếng’
EU đã chính thức tiết lộ phương án cấm hoàn toàn nhập khẩu dầu từ Nga, một trong những động thái mạnh mẽ nhất mà tổ chức này đưa ra kể từ khi chiến sự bùng phát.
Những cú sốc nguồn cung cùng giáng đòn lên chuỗi cung ứng thế giới
Xung đột, các đòn trừng phạt, hạn chế xuất khẩu và thiên tai cùng lúc đe dọa chuỗi cung ứng toàn cầu, cản trở kế hoạch kiểm soát lạm phát trên khắp thế giới.
Indonesia mở rộng lệnh cấm, thị trường dầu ăn thế giới lao đao
Indonesia - nước chiếm hơn 1/3 xuất khẩu dầu thực vật toàn cầu - vừa bổ sung lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ. Điều này khiến thị trường dầu ăn thế giới tiếp tục chao đảo.
Bài toán thuế carbon của Việt Nam trong xu hướng phát triển xanh
Sự xuất hiện của Thỏa thuận xanh châu Âu đặt ra bài toán cho phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam, đồng thời cũng là động lực cho quá trình ấy.
Nguy cơ lạm phát lương thực toàn cầu vì khan hiếm dầu ăn
Lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ của Indonesia đe dọa làm trầm trọng thêm tình trạng lạm phát toàn cầu, vốn đã tăng cao vì dịch bệnh và xung đột Nga - Ukraine.
Thế giới khan hiếm dầu ăn vì xung đột Nga - Ukraine
Xung đột Nga - Ukraine và các đòn trừng phạt đã đẩy giá dầu ăn trên thế giới tăng vọt. Hiện nguồn cung có khả năng khan hiếm hơn nữa sau lệnh cấm xuất khẩu của Indonesia.
Nhà máy iPhone tiếp theo không nằm ở Trung Quốc
Trước việc mối quan hệ thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng căng thẳng, Apple sẽ gia tăng đặt hàng sản xuất iPhone từ các nhà máy nằm ở quốc gia khác.
Vì sao Nga trừng phạt bà Hillary Clinton?
Nga chưa đưa ra giải thích cho điều này nhưng trong quá khứ, bà Hillary Clinton là người thường xuyên chỉ trích Moscow.
Nga cấm xuất khẩu hơn 200 sản phẩm để trả đũa phương Tây
Chính phủ Nga cấm xuất khẩu các mặt hàng viễn thông, y tế, xe hơi, nông nghiệp, điện tử và thiết bị công nghệ… cho tới hết năm 2022 để trả đũa các lệnh trừng phạt của phương Tây.