Nguyên nhân khiến nhiều cử nhân làm trái ngành
Hơn 200.000 cử nhân thất nghiệp, hàng trăm nghìn người có bằng đại học chấp nhận làm trái ngành là thực trạng của thị trường việc làm hiện nay.
276 kết quả phù hợp
Nguyên nhân khiến nhiều cử nhân làm trái ngành
Hơn 200.000 cử nhân thất nghiệp, hàng trăm nghìn người có bằng đại học chấp nhận làm trái ngành là thực trạng của thị trường việc làm hiện nay.
Cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp tăng: Đào tạo khác xa thực tế
Tình trạng cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp ngày càng tăng là do kỹ năng làm việc, ý thức kỷ luật chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng…
Chọn trường để không thất nghiệp
Học sinh chọn trường có điểm chuẩn cao để thử sức hay theo đám đông bạn bè... là thực tế được nhiều trường phản ánh. Một số thầy, cô cho rằng, điều này sẽ gây bất lợi cho thí sinh.
Tám nhóm ngành nghề cần nhiều nhân lực ở TP HCM
Theo Phó giám đốc Trung tâm dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động TP HCM, mỗi năm, TP HCM cần thêm 270.000 - 300.000 nhân lực thuộc 8 nhóm ngành nghề.
Doanh nghiệp xa trường, cử nhân thất nghiệp
Để rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường - doanh nghiệp, hạn chế thất nghiệp và tránh phải đào tạo lại sau khi ra trường, nhiều ĐH, CĐ tuyển sinh theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp.
Gần 200.000 cử nhân, thạc sĩ đang thất nghiệp
Người có trình độ cao đẳng chuyên nghiệp thất nghiệp tăng trên 7,9%, trình độ đại học trở lên thất nghiệp tăng gần 4,9%.
Chọn ngành học qua số liệu... thất nghiệp
Tham khảo số liệu mới nhất của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội với 225.500 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, thí sinh nên cân nhắc kỹ để tránh những ngành học đang thừa nhân lực.
Học hộ, thi thuê: Nghề mới cho cử nhân thất nghiệp
Có một thế giới ngầm của học sinh, sinh viên hoạt động khá sôi nổi, đó là dịch vụ học thuê, thi thuê..., thậm chí làm cả đồ án tốt nghiệp thuê.
Cả nước thừa 35.000 giáo viên THCS và THPT
Bộ GD&ĐT vừa yêu cầu các trường sư phạm trên cả nước chấm dứt tuyển sinh đào tạo từ xa đối với ngành sư phạm, tiếp tục thực hiện lộ trình giảm chỉ tiêu tuyển sinh.
Mối lo thất nghiệp của cử nhân, thạc sĩ các nước phát triển
Tân cử nhân, thạc sĩ tại các nền giáo dục hàng đầu như Mỹ, Anh, Australia cũng phải đối mặt vấn đề thất nghiệp do thiếu kinh nghiệm và kỹ năng làm việc.
Vì sao lao động trình độ thạc sĩ, cử nhân ồ ạt thất nghiệp?
225.000 cử nhân, thạc sĩ cả nước không có việc làm, trong khi người ở trình độ sơ cấp, trung cấp nghề lại khá dễ dàng tìm được việc.
225.500 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp: Học vì hư danh
PGS Văn Như Cương nêu, cử nhân, thạc sĩ không làm được việc do đào tạo không sát với thực tế, nhà trường vốn chỉ dạy những gì họ có chứ không dạy điều xã hội cần.
Thạc sĩ, tiến sĩ Mỹ bế tắc vì thất nghiệp
Thị trường việc làm ở Mỹ đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, tân cử nhân, thạc sĩ, thậm chí tiến sĩ vẫn là đối tượng chiếm tỷ lệ thất nghiệp cao, vì thiếu kinh nghiệm.
'Việt Nam không thể bỏ thưởng Tết'
Trao đổi với Zing.vn, bà Nguyễn Thị Lan Hương, Viện trưởng Khoa học Lao động và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, có thể luật hóa thưởng Tết song bỏ luôn thì khó vì VN là nước Á Đông.
Dừng tuyển sinh hệ cao đẳng, trung cấp liệu có quá muộn?
Tỷ lệ cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp đang ngày càng gia tăng khiến ngành giáo dục phải dừng tuyển sinh hệ cao đẳng, trung cấp.
Cử nhân đại học thất nghiệp ngày càng trầm trọng
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, quý III/2015 có 225.500 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, tăng 26.100 người so với quý II/2015.
Bảo hiểm xã hội mới: Ngày mừng chưa tới, ngày lo cận kề
Luật bảo hiểm xã hội mới (BHXH) khiến ngày mừng chưa tới, ngày lo cận kề vì nhiều quy định gây tác động lớn đến doanh nghiệp và người tham gia BHXH.
Tại TP HCM, nhu cầu việc làm rất lớn nhưng không ít cử nhân, thạc sĩ vẫn loay hoay tìm việc, nhiều người thậm chí còn cất bằng để đi phục vụ nhà hàng.
Cử nhân, thạc sĩ đua nhau thất nghiệp
Theo bà Nguyễn Thị Lan Hương, Viện trưởng Viện Khoa học Lao động và Xã hội, tỷ lệ lao động trình độ đại học thất nghiệp tăng do tuyển sinh quá nhiều so với nhu cầu lao động.
'Hàng nghìn sinh viên bị đuổi học là tín hiệu mừng'
Theo một số chuyên gia giáo dục, việc một số trường kiên quyết đuổi học hàng nghìn sinh viên có kết quả học tập yếu kém phần nào cho thấy nỗ lực nâng cao chất lượng đào tạo.