Biết thất nghiệp từ khi... còn đi học
Một bộ phận sinh viên lên giảng đường không chịu học, lấy điện thoại chụp, quay bài giảng của thầy, do đó ra trường thất nghiệp là tất yếu.
276 kết quả phù hợp
Biết thất nghiệp từ khi... còn đi học
Một bộ phận sinh viên lên giảng đường không chịu học, lấy điện thoại chụp, quay bài giảng của thầy, do đó ra trường thất nghiệp là tất yếu.
Góp ý ĐH Đảng: Làm sao để cả XH đừng quay cuồng vào thi cử
TS Đặng Huỳnh Mai, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Làm sao cho cả xã hội đừng có quay cuồng vào thi cử mà tập trung cho con em rèn luyện về đạo đức, nhân cách và có phương pháp tự học.
Tại sao năng suất lao động Việt Nam còn thấp?
Viện trưởng Viện Năng suất Việt Nam Nguyễn Anh Tuấn cho biết, năng suất người Việt Nam còn thấp do không được phát triển những sáng kiến cải tiến, thậm chí bị vùi dập.
9X cover 'Âm thầm bên em' quyết theo nghề ca sĩ
Bố mẹ Suni Hạ Linh từng buồn và giận con gái vì quyết định này. Tuy nhiên, cô chưa bao giờ hối tiếc với lựa chọn của mình.
Học một nghề tinh hay hơn học đại học
Hàng trăm ngàn cử nhân, kỹ sư thất nghiệp đã tác động đến định hướng nghề của nhiều bạn trẻ.
Mức tăng học phí theo Nghị định 86/NĐ-CP tạo thêm gánh nặng cho nhiều gia đình thu nhập thấp, nhất là những gia đình ở nông thôn, vùng xa.
Việc tặng sách của ông Vũ phải nói là rất đáng quý. Tuy nhiên, liệu điều này có giúp cho giới trẻ Việt Nam tự thay đổi để tiến bộ hơn không?
Từ chối đại học, thí sinh chọn cao đẳng chuyên sâu thực hành
Tiết kiệm, sớm trải nghiệm thực tế, tăng cơ hội có việc làm sau khi tốt nghiệp là những lý do khiến nhiều sinh viên từ chối vào đại học, thay vào đó, chọn theo học tại trường nghề.
Vì sao nhiều cử nhân khó lọt mắt xanh nhà tuyển dụng?
Thống kê mới nhất của Bộ GD-ĐT cho biết 40% cử nhân thất nghiệp sau 3 tháng ra trường. Đây là con số đáng báo động và phản ánh đúng trình độ sinh viên hiện nay.
GS Nguyễn Lân Dũng: Lương khởi điểm của tiến sĩ 3,5 triệu
"Ở Viện nghiên cứu của tôi, lương tiến sĩ từ nước ngoài về khởi điểm là 3,5 triệu đồng một tháng. Lương cử nhân còn thấp hơn nữa”, GS Nguyễn Lân Dũng nói.
Làm người thợ giỏi còn hơn một ông giáo nghèo?
Đi thi THPT quốc gia chỉ để đủ điểm tốt nghiệp. Con đường đại học dường như không nằm trong kế hoạch của Bùi Văn Quảng. Với em, “làm người thợ giỏi còn hơn một ông giáo nghèo”.
Thị trường việc làm 2015: Ngành nào lên ngôi?
Trong khi lĩnh vực hot một thời như tài chính - ngân hàng suy giảm nghiêm trọng, thì lập trình (CNTT), mỹ thuật đa phương tiện lại là ngành tiếp tục đà tăng trưởng mạnh.
Là giảng viên một trường đại học, có lẽ nỗi trăn trở lớn nhất của tôi chính là vấn đề việc làm của sinh viên.
Thất nghiệp, rao bán bằng đại học với giá 50.000 USD
Thất vọng vì ngành nghề của mình không có triển vọng, một cử nhân Mỹ quyết định rao bán bằng đại học của mình với giá 50.000 USD.
Công nhân quét đường với 4 bằng cử nhân và thạc sĩ
Quan niệm giai cấp hà khắc ở Ấn Độ khiến nhiều người xuất thân từ tầng lớp dân nghèo phải làm công nhân vệ sinh, dù họ tốt nghiệp đại học hay có bằng thạc sĩ.
Tốt nghiệp phổ thông vẫn có thu nhập 20-30 triệu/tháng
Với nhiều người, đại học không phải là con đường duy nhất. Trượt đại học hay không học đại học vẫn không hề làm tắt đam mê xây dựng cuộc sống thành công của những người trẻ này.
Tiến sĩ Lương Hoài Nam đề xuất rút bậc THCS xuống 3 năm
TS Lương Hoài Nam đề nghị Bộ GD&ĐT tổ chức nhiều hội thảo mở để chuyên gia trong ngành, các nhân sĩ, người dân quan tâm đến giáo dục Việt Nam có điều kiện trao đổi, thảo luận...
Đổi mới tuyển sinh: Hoang mang, rắc rối
Nếu như mở đầu công cuộc cải cách thi cử, kỳ thi THPT Quốc gia gây ra sự “nghẽn mạch” thì hiện nay, sau 2/3 thời gian xét tuyển đợt 1, dường như đang xảy ra tình trạng hỗn độn.
Fan thất vọng vì Wonder Girls là ban nhạc nửa vời
Nhiều ý kiến chỉ trích nhóm dùng chiêu trò truyền thông để thu hút sự chú ý.
Thạc sĩ, cử nhân thất nghiệp: Công việc không chọn bằng cấp
Là thạc sĩ, cử nhân mà chăn vịt, thả gà… có sao đâu, khi đó là công việc chân chính, có ích cho gia đình và xã hội.