Ngày 29 tháng Chạp Âm lịch, nhiều sao Việt ở TP.HCM chia sẻ ảnh diện áo dài du xuân. Trong khi đó, số khác trở về quê sum họp gia đình, chuẩn bị mâm cơm cúng ông bà.
327 kết quả phù hợp
Ngày 29 tháng Chạp Âm lịch, nhiều sao Việt ở TP.HCM chia sẻ ảnh diện áo dài du xuân. Trong khi đó, số khác trở về quê sum họp gia đình, chuẩn bị mâm cơm cúng ông bà.
Gửi Tết tức là đem đồ lễ đến nhà gia trưởng để người gia trưởng cúng tổ tiên trong dịp Tết.
Cách nhiều người làm cỗ Tết: Đặt nguyên mâm
Dịch vụ đặt cỗ dịp Tết được nhiều người lựa chọn bởi sự tiện lợi, nhanh chóng, đồng thời giảm áp lực công việc ngày nghỉ lễ.
Niềm vui gói trọn trong chiếc bánh chưng vuông
Thời khốn khó ấy, bánh chưng được coi là thức quà ngon, khiến cho đám trẻ con nhà quê thèm thuồng. Từ khi bố ngồi gói bánh, mấy chị em đã háo hức mong cho bánh mau chín.
Vì sao lễ gia tiên kéo dài một tuần hương?
Sau khi mọi người đều lễ vái xong, người ta chờ cho tàn một tuần hương tức là những nén hương thắp lên cháy gần hết, gia trưởng mới hạ lễ.
Bài tập đặc biệt của cô giáo Hà Nội gửi học sinh dịp Tết
Nhiều giáo viên cho rằng Tết là dịp cho học sinh nghỉ ngơi, không giao bài tập. Nhưng cô giáo này có cách giao bài tập rất đặc biệt, khiến học sinh, phụ huynh vui vẻ, thích thú.
Người Việt cúng lễ gia tiên những dịp nào?
Theo Phan Kế Bính, mỗi tuần tiết, hoặc ngày kị, đều có làm lễ cáo gia tiên, hoặc mùa có của mới, gạo mới hoặc khi có việc hiếu hỉ.
Thờ cúng tổ tiên và các tục lệ ngày Tết
Tác giả Phạm Văn Sơn nhìn lại các tập tục ngày Tết của người Việt như thờ cúng tổ tiên, nấu bánh chưng, bánh dầy, đi chợ Tết...
Bài Văn khấn ông Táo lên chầu trời
Bài văn khấn theo sách "Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam" của tác giả Nguyễn Đức Bá và NXB Tôn Giáo.
Thượng thư kể chuyện về vị chúa Nguyễn đầu tiên
Cuộc đời, công lao vị chúa Nguyễn đầu tiên đã được Thượng thư Nguyễn Hữu Bài ghi chép lại.
Vì sao người Việt có tục thờ cúng tổ tiên?
Theo tác giả, đối với người Việt Nam, chết chưa phải là chết hẳn, thể xác tuy chết nhưng linh hồn vẫn còn và vẫn hằng lui tới với gia đình.
Thập nhị hành khiển vương là gì?
Hành khiển - thiên quan được Trời sai cai quản hạ giới trong một năm.
Lễ vật tam sinh trong nghi thức tế lễ là gì?
Lễ vật tam sinh - ba con vật dùng làm lễ tế thần: bò hoặc trâu, heo, dê và các loại bánh, cũng có thể đơn giản là trứng, thịt, cá.
Mâm ngũ quả ngày Tết của ba miền Bắc, Trung, Nam khác nhau thế nào
Trên bàn thờ tổ tiên của người Việt ngày Tết thường có trưng bày mâm ngũ quả. Ba miền Bắc, Trung, Nam có cách bày biện mâm ngũ quả khác nhau.
Độc lạ bánh chưng nhân cá chép đồng
Khác với bánh chưng truyền thống, bánh chưng của một bộ phận người Tày ở Bắc Kạn chỉ xuất hiện vào đúng dịp rằm tháng 7 với phần nhân lạ miệng làm từ cá chép đồng.
Hiểu về về đất nước, con người An Nam qua các tạp chí xưa
Nước Nam một thuở là cuốn sách tập hợp 38 công trình nghiên cứu, bài viết tiêu biểu bằng tiếng Pháp và 60 tranh ảnh phong phú về đất nước, con người An Nam.
Nuôi gà 9 cựa, chàng trai Phú Thọ thu tiền tỷ dịp Tết
Giới nhà giàu không ngần ngại dốc hầu bao đặt hàng, săn lùng loại gà xuất hiện trong truyền thuyết Hùng Vương kén rể để làm cảnh, quà biếu trong dịp Tết.
9 đời trong tục thờ cúng tổ tiên người Việt là gì?
Ông Sơ, Cố, Nội, cha, mình, con, cháu, chắt, chít là chín dòng nội lập nên quan hệ họ hàng của con người theo tập tục thờ cúng tổ tiên của người Việt.
Phải gần 10 năm nữa mới lại có ngày 30 Tết
Năm nay, người dân Việt Nam sẽ có ngày 30 Tết đúng nghĩa. Tuy nhiên, phải tới năm 2033, lịch âm mới lại có ngày 30 tháng Chạp, liên tục trong năm 2025-2032 chỉ có ngày 29 Tết.
Chiều ba mươi Tết ăn bánh chưng đen, thịt vịt
Bữa cơm tất niên cúng tổ tiên của người Tày Bắc Hà được chuẩn bị tươm tất với bánh chưng đen, thịt vịt, thịt gà, cá nướng, xôi màu, canh miến mộc nhĩ...