Cái khó của phụ nữ khi nghỉ làm để ở nhà chăm con
Vừa chăm con, vừa đi làm và kinh doanh, Ngọc Hân cảm thấy một giấc ngủ trưa cũng là niềm ao ước. Trong khi đó, Phương Trinh dần đánh mất các mối quan hệ và sự tự do khi ở nhà.
482 kết quả phù hợp
Cái khó của phụ nữ khi nghỉ làm để ở nhà chăm con
Vừa chăm con, vừa đi làm và kinh doanh, Ngọc Hân cảm thấy một giấc ngủ trưa cũng là niềm ao ước. Trong khi đó, Phương Trinh dần đánh mất các mối quan hệ và sự tự do khi ở nhà.
Gen Z kén việc, đi làm không chỉ vì lương
Với thế hệ Z, công việc là sự trao đổi công bằng giữa lợi ích đôi bên. Họ không còn đồng ý với quan niệm “xin việc” và sẵn sàng rời đi khi kỳ vọng không được đáp ứng.
Chọn thứ hai thảnh thơi thay vì cuống cuồng làm việc
Nhiều người chọn lối sống thảnh thơi, không dùng đồ công nghệ, không đọc tin nhắn, email khi tuần mới bắt đầu.
Xu hướng âm thầm nghỉ việc và âm thầm tuyển dụng
Sự âm thầm nghỉ việc của nhân viên "đụng độ" với sự âm thầm tuyển dụng của công ty đã tạo ra một trận chiến ngầm ở nơi làm việc.
Văn phòng vắng người, sếp cô đơn
Khi công ty áp dụng làm việc từ xa, nhiều quản lý đồng tình mức độ trống trải của văn phòng tỷ lệ thuận với sự thiếu đi các giao tiếp cần thiết, ít nhiều tạo cảm giác đơn độc.
Nạn nhân thực sự của kế hoạch làm việc 69 giờ/tuần
"Công việc bận rộn không phải cái cớ để một người mẹ có thể cho con ăn trễ hay để con đi ngủ chẳng cần tắm rửa. Nuôi dạy trẻ em không phải là việc bạn có thể dồn lại làm một lần".
Chính quyền Hàn Quốc muốn tăng giờ làm việc, còn người dân thì không
Trong khi chính phủ Hàn Quốc muốn nâng thời gian làm việc tối đa hàng tuần lên 69 giờ, nhiều người lao động nước này không đồng tình.
Mặt trái của tuần làm việc 4 ngày
Nhiều công ty tại Mỹ đang thử nghiệm tuần làm việc 4 ngày. Tuy nhiên, nhân viên trải nghiệm có nhiều ý kiến khác nhau về mức độ hiệu quả của nó.
Lương cao, thu nhập ổn vẫn loay hoay bán cà phê, làm bánh
Có việc làm ổn định, Minh Nhật vẫn bán thêm cà phê để thêm thu nhập. Tuy nhiên, anh gặp khó khăn khi không cân bằng được thời gian, thiếu cộng sự và luôn trong tình trạng quá tải.
Gen Z thà mất việc chứ không muốn mất vui
Gen Z bày tỏ mong muốn được trao cơ hội học hỏi, phát triển bản thân. Sức khỏe tinh thần cũng là yếu tố được nhiều lao động trẻ ưu tiên khi đi làm.
Quốc gia duy nhất đi ngược lại xu hướng làm 4 ngày/tuần
Trong khi nhiều nước hướng tới rút ngắn tuần làm việc, chính phủ Hàn Quốc đề xuất tăng thời gian làm việc từ 52 giờ lên 69 giờ/tuần. Động thái này gây ra phản ứng dữ dội.
Cal Newport thành tâm điểm chú ý
Phó giáo sư Cal Newport nhận được sự ủng hộ lớn khi đưa ra những chiến lược tăng năng suất dành cho lao động trí thức của thế kỷ XXI bằng cách làm việc ít hơn.
‘Truyền thống 53 giây’ khiến ngoại trưởng Nhật bỏ cuộc họp G20
Ngoại trưởng Hayashi đã bỏ qua hội nghị G20 để có mặt trong kỳ họp Quốc hội, điều này gợi nhắc tới một vấn đề đáng quan ngại hơn trong văn hóa lao động Nhật Bản.
Bên trong quốc gia hạnh phúc nhất thế giới
Khi nói đến hạnh phúc, các quốc gia Bắc Âu thường xuyên là nhóm dẫn đầu trong các cuộc khảo sát về sự hài lòng trong cuộc sống.
Nơi 'ép' nhân viên tan làm đúng giờ
Một công ty công nghệ Ấn Độ đã xây dựng phần mềm nhắc nhở nhân viên của mình về nhà sau khi hết giờ làm, để duy trì sự cân bằng lành mạnh giữa công việc và cuộc sống.
Bài học của gen Y khi làm sếp gen Z
Gen Y gặp nhiều thách thức khi quản lý gen Z nhưng họ cũng học được nhiều điều mới mẻ từ nhân viên trẻ tuổi của mình.
Dù rời đi vì mong muốn công việc tốt hơn, không ít nhân viên tham gia làn sóng từ chức hoài niệm công ty cũ và hối hận khi bỏ việc.
Làn sóng 'đại từ chức' đang biến thành 'đại hối hận'
80% người nhảy việc ước rằng họ đã không từ bỏ công việc cũ. Gen Z là những người hối hận nhất.
Vì sao người Nhật ngày càng phải tăng ca nhiều hơn
Người lao động ở xứ Phù Tang làm thêm trung bình 22,2 giờ hàng tháng vào năm 2022, tăng 1,4 giờ so với năm trước đó.
Chung nhóm với người nghiện việc
Làm việc với người "tham công tiếc việc" thực chất không mấy dễ chịu. Nếu không biết cách đối phó, bạn còn dễ bị cuốn vào vòng áp lực công việc của họ.