Khó giảm tải khi chương trình quá nặng
Theo tinh thần giảm tải chương trình học ở cấp THCS, giáo viên sẽ được phép rà soát toàn bộ chương trình sách giáo khoa, cắt giảm và cập nhật kiến thức mới hơn.
871 kết quả phù hợp
Khó giảm tải khi chương trình quá nặng
Theo tinh thần giảm tải chương trình học ở cấp THCS, giáo viên sẽ được phép rà soát toàn bộ chương trình sách giáo khoa, cắt giảm và cập nhật kiến thức mới hơn.
10 sự kiện giáo dục tiêu biểu năm 2016
Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 và đổi mới phương án thi 2017, TP.HCM cấm dạy thêm, đề án ngoại ngữ 9.000 tỷ không đạt mục tiêu... là những sự kiện giáo dục đáng chú ý trong năm.
Môn gì cũng học, khó định hướng nghề
Bàn về đổi mới giáo dục phổ thông, các chuyên gia đã đưa ý kiến: buộc học sinh phải học quá nhiều môn, không có điều kiện đi sâu vào những lĩnh vực cần cho nghề nghiệp tương lai.
Muốn thi trắc nghiệm Sử điểm cao, đọc kỹ sách giáo khoa
Thi THPT quốc gia năm nay, Lịch sử là một trong những môn lần đầu thi trắc nghiệm. Để đạt điểm cao, thí sinh cần đọc kỹ sách giáo khoa, nắm vững khái niệm, bản chất của sự kiện.
Gọi 'em' hay 'con' không quá quan trọng trong trường học
Vấn đề đặt ra cho giáo viên và trường học không phải chuyện xưng hô “con” hay “em” mà nằm ở tư thế bình đẳng trong việc tiếp cận chân lý, sự tôn trọng lẫn nhau.
Đề thi THPT quốc gia 2017 khoa học, khách quan
Đề thi THPT quốc năm 2017 sắp tới được xây dựng theo quy trình khoa học, khách quan, nghiêm ngặt và được thử nghiệm cẩn thận để chuẩn hóa.
Bộ GD&ĐT không biên soạn tài liệu ôn thi THPT quốc gia
Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, một số cán bộ thuộc Bộ GD&ĐT tham gia viết sách tham khảo ôn thi THPT quốc gia với tư cách cá nhân, không liên quan chỉ đạo chuyên môn của bộ này.
Đọc lưu loát nhưng… không hiểu!
Chương trình học với một bộ sách giáo khoa bắt buộc sử dụng thống nhất khiến việc giảng dạy được xem như quá trình cố định, thường lệ nên học sinh tập trung vào đọc hơn đọc hiểu.
Học sinh nóng lòng chờ chương trình, sách mới
Từ năm 2018-2019, ngành giáo dục áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới vào dạy học theo hình thức cuốn chiếu ở 3 bậc học phổ thông, nhưng hiện tiến độ thực hiện rất chậm.
Gắn bó với học trò bằng tâm huyết và sự bao dung, nhiều thầy cô giáo đã không quản khó khăn, ngày đêm mày mò, tự học hỏi, sáng tạo, để mang đến những bài giảng mang hơi thở từ cuộc
Bộ trưởng tri ân nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tới thăm và tri ân nguyên Phó chủ tịch nước, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thị Bình.
Vụ điều giáo viên tiếp khách: Bộ trưởng có đau lòng không?
Tại phiên chất vấn sáng 16/11, đại biểu Quốc hội Phạm Thị Minh Hiền (Phú Yên) cho rằng bà thật sự đau lòng sau vụ việc nữ giáo viên ở Hà Tĩnh bị điều đi tiếp khách.
'Thi môn Giáo dục công dân không có nghĩa giảm bạo lực'
Theo đại biểu Bùi Sỹ Lợi, Giáo dục công dân là môn học cần thiết nhưng không có nghĩa đưa vào thi tốt nghiệp thì bạo lực học đường sẽ giảm.
Bộ trưởng GD&ĐT: Đề án ngoại ngữ 9.400 tỷ không đạt mục tiêu
Sáng 16/11, trả lời chất vấn của đại biểu Dương Minh Ánh (Hà Nội), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định Đề án ngoại ngữ đến năm 2020 không đạt được mục tiêu.
'Thí sinh không thể gian lận khi thi trắc nghiệm'
Sáng 16/11, trả lời chất vấn Quốc hội, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định thí sinh không thể học tủ, nhìn bài, nhắc đáp án khi làm bài trắc nghiệm kỳ thi THPT quốc gia 2017.
Chất vấn Bộ trưởng Công Thương về kinh doanh đa cấp
Sáng 15/11, các bộ trưởng Công Thương, Tài nguyên, Giáo dục, Nội vụ cùng nhiều tư lệnh ngành sẽ bắt đầu trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội về các vấn đề “nóng” của ngành mình.
Phụ huynh khóc với công nghệ giáo dục
Nhiều phụ huynh cho rằng sách giáo khoa Tiếng Việt của chương trình công nghệ giáo dục dành cho lớp 1 vừa nặng lại không phù hợp.
Việc đưa môn Lịch sử vào danh sách những môn thi chính thức trong kỳ thi THPT quốc gia 2017 được giáo viên bộ môn này đánh giá là tạo nên “làn gió mát” cho việc dạy và học.
Giáo viên, học sinh lúng túng khi lại được dạy, học thêm
Trong khi nhiều học sinh đang học thêm bên ngoài lúng túng trong việc quay lại học tại trường, không ít giáo viên cũng bị động trong việc bồi dưỡng kiến thức cho những em cuối cấp.
Cựu Bộ trưởng Phạm Vũ Luận nhận công tác tại ĐH Thương mại
Cựu Bộ trưởng GD&ĐT Phạm Vũ Luận vừa nhận quyết định chuyển về ĐH Thương mại làm công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học.