Đề thi minh họa 2017: Khó lấy điểm 8
Theo đánh giá của nhiều giáo viên THPT, số câu hỏi khó trong đề thi minh họa 2017 giảm nhưng áp lực về thời gian làm bài tăng khiến các em khó đạt điểm cao.
871 kết quả phù hợp
Đề thi minh họa 2017: Khó lấy điểm 8
Theo đánh giá của nhiều giáo viên THPT, số câu hỏi khó trong đề thi minh họa 2017 giảm nhưng áp lực về thời gian làm bài tăng khiến các em khó đạt điểm cao.
Thủ tướng chỉ đạo sớm công bố đề thi minh họa THPT quốc gia
Thủ tướng đã chỉ đạo sớm công bố đề thi minh họa THPT quốc gia 2017 để thí sinh và giáo viên tham khảo, chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết, nhất là ngân hàng đề thi.
Theo người phát ngôn của UBND TP.HCM, chủ trương là cấm dạy thêm tiêu cực theo Thông tư 17, việc triển khai thực hiện cần lộ trình, dựa trên nhu cầu và kết quả khảo sát.
Triệt tiêu việc học lệch theo khối thi của học sinh
Việc Bộ GD&ĐT sớm công bố phương án thi THPT 2017 đã góp phần ổn định tâm lý của học sinh, phụ huynh và giáo viên các trường THPT.
Thi THPT quốc gia 2017: Giáo viên lo nhất điều gì?
Phương án tuyển sinh THPT 2017 khiến khá nhiều trường lo lắng về đề thi trắc nghiệm, cũng như việc dạy và học môn Toán, Giáo dục công dân.
Thầy giáo tư vấn làm bài thi trắc nghiệm Toán đạt điểm cao
Theo thầy giáo Lại Tiến Minh, điểm thi trắc nghiệm môn Toán cao hay thấp phụ thuộc tư duy và rèn luyện kỹ năng làm bài của học sinh, chứ không thể nhờ học tủ hay giải mẹo.
GS Đào Trọng Thi hiến kế về đề Toán trắc nghiệm
GS Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội có những chia sẻ xung quanh việc thi trắc nghiệm môn Toán.
Phương án thi quốc gia sẽ ít thay đổi
Trước khi Bộ GD&ĐT chốt phương án thi THPT quốc gia 2017, nhiều ý kiến cho rằng không nên máy móc áp dụng thi trắc nghiệm Toán.
Dự thảo thi THPT quốc gia: Bùng nổ lò luyện thi trắc nghiệm
Trong khi phương án thi THPT quốc gia 2017 chưa được Bộ GD&ĐT công bố chính thức, nhiều trường như ngồi trên đống lửa, lên phương án dạy học theo phương pháp mới.
Cần quy định việc tự bồi dưỡng của giáo viên là bắt buộc
Trước mắt, các cơ quan quản lý giáo dục cần ban hành các thể chế, quy định việc tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên hàng năm là bắt buộc.
'Nên dạy tiếng Nga và tiếng Trung Quốc từ năm 2017'
Theo thầy Nguyễn Quốc Hùng, tiếng Nga và tiếng Trung Quốc có vị trí tương đối vững chắc, đặc biệt trong dịch thuật, nên cần phát triển.
Hàng loạt ngoại ngữ vào trường học
Tiếng Nhật, Hàn, Nga, Trung Quốc, Pháp, Đức sẽ được đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông tại Hà Nội, TP.HCM.
Không nên chạy vào trường điểm
“Hãy cho con sống đúng với tuổi thơ, để con có khởi đầu lớp 1 ý nghĩa và thấy mỗi ngày con đến trường là một ngày vui” là trao đổi của chị Nguyễn Thị Lan Phương (Hà Nội).
Đề án 10.000 tỷ đồng và tranh luận dạy tiếng Nga, Trung Quốc
Theo độc giả Lê Nguyên, giới trẻ hội nhập cần giỏi tiếng Anh, tiếng Pháp. Vì vậy, việc dạy tiếng Nga và tiếng Trung Quốc trong trường phổ thông là lạc hậu.
Bộ trưởng GD&ĐT muốn đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai
Bộ trưởng GD&ĐT khẳng định, cần tạo nên sự thay đổi dần dần để đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai, dù chưa biết chính xác thời gian nào thực hiện được.
'Không phù hợp nếu thi trắc nghiệm Lịch sử'
Theo thạc sĩ Trần Trung Hiếu, trong dự thảo thi THPT quốc gia 2017, môn Lịch sử bị xé nát và rút gọn. Cách thi trắc nghiệm sẽ tạo ra thảm họa "râu ông nọ cắm cằm bà kia".
Việt Nam nên học tập cách tuyển sinh của Singapore
Theo TS Lương Hoài Nam, giáo dục phải mạnh dạn thay đổi, nhưng cần làm theo cách chuyên nghiệp và có trách nhiệm cao nhất của học sinh và phụ huynh.
Thi THPT quốc gia 2017: Đừng 'thí nghiệm' thế hệ trẻ
Hàng loạt đổi mới giáo dục thời gian gần đây khiến các bậc phụ huynh lo ngại rằng con em họ tiếp tục trở thành những “vật thí nghiệm” trong một môi trường giáo dục thiếu ổn định.
Thi THPT quốc gia 2017: Lo đề trắc nghiệm môn Toán
Nhiều ý kiến cho rằng, học sinh có quá ít thời gian để chuẩn bị cho phương án thi dự kiến của Bộ GD&ĐT. Trong đó, thi trắc nghiệm Toán cũng gây tranh luận.
GS Nguyễn Minh Thuyết lên tiếng về phương án thi THPT 2017
“Bộ GD&ĐT phải công bố lộ trình đổi mới ít nhất 3 năm để học sinh chuẩn bị. Từ nay đến lúc các em thi chỉ còn 9 tháng, làm sao chuẩn bị kịp?”, GS Nguyễn Minh Thuyết nói.