Sài Gòn còn 15 tuyến đường bị ngập?
Bí thư Thành ủy TP.HCM cho biết chương trình giảm ngập cập nhật, điều chỉnh quy hoạch tổng thể thoát nước đến năm 2020, đã giải quyết được 22/37 tuyến đường ngập.
193 kết quả phù hợp
Sài Gòn còn 15 tuyến đường bị ngập?
Bí thư Thành ủy TP.HCM cho biết chương trình giảm ngập cập nhật, điều chỉnh quy hoạch tổng thể thoát nước đến năm 2020, đã giải quyết được 22/37 tuyến đường ngập.
Đổi mới thi cử không phải 'bánh vẽ'
Việc Bộ GD&ĐT vội vã thu hồi đề án đổi mới thi với chi phí 750 tỷ đồng để lại nhiều dấu hỏi về cách xây dựng đề án đổi mới giáo dục của bộ này.
Một số hiệu trưởng muốn thay đổi phương án thi vào lớp 10 của Hà Nội
Một số hiệu trưởng muốn thay đổi phương án thi vào lớp 10 của Hà Nội vì cho rằng việc có thêm bài thi tổ hợp sẽ khiến học sinh học tập căng thẳng.
'SGK lớp 5 dạy trẻ về lạm dụng tình dục là quá muộn'
Theo bà Nguyễn Thị Thanh Hòa, SGK Giáo dục công dân trong chương trình mới dạy trẻ về lạm dụng tình dục từ lớp 5 là muộn. Nội dung này cần được đẩy lên sớm hơn.
Giới thiệu hơn 30 làng nghề và sản vật của Đồng Tháp tại TP.HCM
Chương trình giới thiệu sản phẩm đặc trưng tỉnh Đồng Tháp được tổ chức từ 27/4 đến 29/4 tại The Garden Mall (quận 5) với nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, biểu diễn nghệ thuật.
Đề xuất đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa Ngữ văn mới
Nhà thơ Trần Đăng Khoa đề xuất đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào chương trình Ngữ văn mới để giáo dục cho học sinh.
Dự kiến lần đầu đưa Gạc Ma vào sách giáo khoa Lịch sử sau 30 năm
Thầy Trần Trung Hiếu cho biết dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử mới, được công bố trong thời gian tới.
Chuẩn chính tả tiếng Việt mới sẽ thay đổi như thế nào?
Sách giáo khoa mới sẽ có sự thống nhất về chuẩn chính tả trong cách viết tên riêng Việt Nam và tên riêng nước ngoài, cách đặt dấu thanh.
Cả xã hội mong chờ sự thay đổi từ chương trình giáo dục mới
Có lẽ từ khóa về giáo dục được nhắc nhiều nhất trong năm 2017 là chương trình giáo dục phổ thông tổng thể với nhiều quan điểm, trăn trở.
Giáo viên lo lắng trước đổi mới
Chương trình giáo dục phổ thông mới được đánh giá là có sự chuyển hướng từ tiếp cận nội dung sang phát triển năng lực người học.
Thiếu phòng học để áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới
Bộ GD&ĐT nêu một số điều kiện để thực hiện chương trình mới như mỗi môn học sẽ lựa chọn 2 giáo viên cốt cán ở địa phương để đào tạo trước, sĩ số lớp là 35 học sinh.
GS Nguyễn Minh Thuyết: Học 2 buổi/ngày là cách giảm tải chương trình
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, học 2 buổi/ngày là cách giảm tải chứ không phải tăng khối lượng học tập.
Chương trình mới sẽ dạy về giới tính từ lớp 1
Tại buổi họp báo thông tin về dự thảo chương trình môn học, hoạt động giáo dục chiều 19/1, nhiều thông tin mới được Ban soạn thảo các bộ môn cung cấp.
PGS Đỗ Ngọc Thống: 12 năm phổ thông không chỉ học 6 tác phẩm văn học
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho biết chương trình Ngữ văn mới đưa ra 6 tác phẩm bắt buộc nhưng không có nghĩa học sinh chỉ học 6 tác phẩm ấy.
Chương trình mới yêu cầu dạy Ngữ văn ngoài sách giáo khoa
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình Ngữ văn mới đặt ra yêu cầu dạy ngoài sách giáo khoa. Nhà trường cần có tài liệu tham khảo từ tác phẩm văn học đến văn bản thông tin.
Giáo dục 2018, tiếp nối những dở dang
2017 như một năm bản lề với đổi mới giáo dục phổ thông, siết chặt chất lượng với giáo dục đại học. Tuy nhiên, vẫn còn đó những đầu việc bộn bề, dang dở phải làm trong năm 2018.
'Nhiều giáo viên giàu nhưng không tiến bộ về chuyên môn'
Theo nghiên cứu sinh Nguyễn Quốc Vương, tăng lương cho giáo viên không đồng nhất với việc nâng cao chất lượng giáo dục.
Áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới từ năm học 2019
Mặc dù Quốc hội cho phép lùi thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới tối đa 2 năm, Bộ GD&ĐT vẫn quyết tâm chỉ lùi một năm.
Đổi mới giáo dục: Bài học vọng ngoại
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng để có nền giáo dục khỏe mạnh, trước hết phải bắt đầu từ nội lực, sự cố gắng của Nhà nước để có một chính sách phù hợp và đường lối đúng đắn.
Tổng chủ biên chương trình SGK: Đề xuất loại ‘Chí Phèo’ là non nớt
GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định đề xuất loại truyện ngắn "Chí Phèo" khỏi chương trình sách giáo khoa thể hiện góc nhìn thô sơ, không đọc kỹ tác phẩm.