Nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Harvard: Học nhiều môn là lợi bất cập hại
Góp ý về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Châu Thanh Vũ - nghiên cứu sinh tiến sĩ tại ĐH Harvard - đề xuất Bộ GD&ĐT cần giảm tải các môn học bắt buộc.
741 kết quả phù hợp
Nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Harvard: Học nhiều môn là lợi bất cập hại
Góp ý về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Châu Thanh Vũ - nghiên cứu sinh tiến sĩ tại ĐH Harvard - đề xuất Bộ GD&ĐT cần giảm tải các môn học bắt buộc.
Kéo dài thời gian lấy ý kiến về chương trình giáo dục phổ thông mới
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam vừa yêu cầu Bộ GD&ĐT kéo dài thời gian lấy ý kiến dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đến hết ngày 20/5.
Chương trình phổ thông mới: Triển khai nóng vội?
Nhiều chuyên gia lo ngại chương trình phổ thông mới khó khả thi vì ôm đồm, quá tải.
Nếu thi cử không thay đổi, mọi đổi mới đều thất bại
GS.TSKH Đỗ Đức Thái khẳng định nếu thi cử không thay đổi, mọi cuộc đổi mới giáo dục đều thất bại.
Có nên đưa lớp 10 xuống cấp 2?
Dự thảo chương trình giáo dục chưa thật tinh giảm, việc phân luồng không rõ ràng. Lớp 10 vẫn còn học rất nhiều môn.
Trẻ em Việt Nam học nhiều hơn Phần Lan 300 tiết mỗi năm
Theo TS Vũ Thu Hương, trẻ học nhiều sẽ bị quá tải, đặc biệt khi tâm lý sính thành tích của phụ huynh còn nặng nề.
Nữ sinh lớp 7 sinh con: Giáo dục giới tính còn nhiều bất cập
Việc nữ sinh lớp 7 sinh con là hồi chuông báo động về thiếu hụt kiến thức giới tính của học sinh. Trong khi đó, chương trình giáo dục giới tính hiện nay chưa được chú trọng.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới: Giảm tải hay tăng tải?
Với số lượng giờ học lên tới hàng nghìn tiết cùng hàng chục môn và hàng nghìn sự lựa chọn, nhiều chuyên gia cho rằng chương trình học trở nên ôm đồm, quá sức với thực tế.
Chương trình giáo dục mới thiếu tính khả thi
TS Lê Vinh Quốc - nguyên phó hiệu trưởng ĐH Sư phạm TP.HCM - nhận định Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể còn có một số nhược điểm nên thiếu tính khả thi.
Chương trình giáo dục phổ thông mới tụt hậu so với thế giới
Theo ông Nguyễn Tuấn Hải, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới chưa cởi mở, thực chất chỉ là sửa đổi vài chỗ chứ không phải thực sự đổi mới.
Quá nhiều môn, lấy sức đâu để học!
Nhiều ý kiến lo ngại dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông sẽ khó đạt được mục tiêu đề ra bởi nội dung môn học lẫn cách đánh giá năng lực chưa hợp lý.
Từ năm 2018 các môn học thay đổi thế nào?
Bắt đầu triển khai từ năm 2018, chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ cho học sinh tự chọn một số môn học, hướng tới việc lựa chọn ngành nghề từ năm lớp 10.
'Chương trình giáo dục phổ thông mới gây thất vọng'
Theo ông Đào Tuấn Đạt, bản chất chương trình mới không có nhiều thay đổi, không giảm tải và không thực hiện được kỳ vọng dự hướng nghề nghiệp cho học sinh từ lớp 10.
Chương trình giáo dục phổ thông mới thay đổi cách học thế nào?
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình giáo dục phổ thông mới quy định các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh.
GS Nguyễn Minh Thuyết nói về chương trình giáo dục phổ thông mới
Chiều 12/4, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
Sẽ bỏ thi tốt nghiệp THPT quốc gia sau năm 2022?
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết sau khi đổi mới xong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (dự kiến năm 2022-2023), sẽ xét tốt nghiệp thay vì thi như hiện tại.
Tìm giải pháp cho an toàn trường học
Xây dựng môi trường an toàn, trang bị học sinh các kỹ năng đảm bảo cho bản thân là điều được các trường đặc biệt coi trọng và đau đầu tìm giải pháp.
Bộ GD&ĐT công bố cách chấm thi THPT quốc gia 2017
Năm nay, thí sinh thi 5/6 môn thi, bài thi theo hình thức trắc nghiệm nên việc chấm thi sẽ thực hiện trên máy tính.
Giáo dục giới tính sẽ được chú trọng trong sách giáo khoa mới
GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chú trọng hơn đến giáo dục giới tính. Song việc bảo vệ trẻ em còn cần đến sự phối hợp từ gia đình, xã hội.
GS Nguyễn Minh Thuyết nói về giáo dục giới tính trong chương trình mới
Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới khẳng định vấn đề giới tính và bảo vệ trẻ em sẽ được chú trọng hơn trong sách giáo khoa.