Năm 2017 giảm 30.000 chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga, chỉ tiêu tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm nay là 392.000, giảm khoảng 30.000 so với năm 2016. Ngành sư phạm giảm 20% chỉ tiêu.
741 kết quả phù hợp
Năm 2017 giảm 30.000 chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga, chỉ tiêu tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm nay là 392.000, giảm khoảng 30.000 so với năm 2016. Ngành sư phạm giảm 20% chỉ tiêu.
Khó như tuyển sinh cao đẳng, trung cấp
Thay đổi của Bộ GD&ĐT trong kỳ thi THPT quốc gia 2017 khiến nhu cầu vào các trường cao đẳng, trung cấp sẽ thấp dần.
Chương trình mới: Nhiều thách thức với nhóm biên soạn
Thể hiện được mục tiêu về các phẩm chất, năng lực cốt lõi này vào từng môn học cụ thể là bài toán đầy thách thức với những nhóm biên soạn sách.
Phải tiếp tục cải cách giáo dục!
Giáo dục và đào tạo ở Việt Nam luôn "có vấn đề", đã và đang tiếp tục nỗ lực đổi mới. Chúng ta hy vọng những gì kể từ năm 2017 này?
'Giáo dục là sự nghiệp trồng người, cần kiên trì'
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định giáo dục là sự nghiệp lâu dài, hy vọng phụ huynh, giáo viên kiên trì trong việc đào tạo, bồi dưỡng lớp trẻ.
Giáo dục phổ thông: Nhiều thay đổi
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông đang được Bộ GD&ĐT hoàn thành sẽ sớm công bố để lấy ý kiến dư luận.
Đầu tư 80 triệu USD đổi mới giáo dục phổ thông
Chiều 17/1, Bộ GD&ĐT phối hợp Ngân hàng Thế giới khởi động dự án hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông với tổng kinh phí 80 triệu USD.
Học sinh Phần Lan chơi nhiều, học ít, không áp lực thi cử
Học sinh 15 tuổi ở Phần Lan không mất nhiều thời gian "đánh vật" với bài tập về nhà so với bạn cùng trang lứa ở một số nước khác. Thầy cô cũng nói không với học thêm, phụ đạo.
Khó giảm tải khi chương trình quá nặng
Theo tinh thần giảm tải chương trình học ở cấp THCS, giáo viên sẽ được phép rà soát toàn bộ chương trình sách giáo khoa, cắt giảm và cập nhật kiến thức mới hơn.
10 sự kiện giáo dục tiêu biểu năm 2016
Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 và đổi mới phương án thi 2017, TP.HCM cấm dạy thêm, đề án ngoại ngữ 9.000 tỷ không đạt mục tiêu... là những sự kiện giáo dục đáng chú ý trong năm.
Môn gì cũng học, khó định hướng nghề
Bàn về đổi mới giáo dục phổ thông, các chuyên gia đã đưa ý kiến: buộc học sinh phải học quá nhiều môn, không có điều kiện đi sâu vào những lĩnh vực cần cho nghề nghiệp tương lai.
Học sinh nóng lòng chờ chương trình, sách mới
Từ năm 2018-2019, ngành giáo dục áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới vào dạy học theo hình thức cuốn chiếu ở 3 bậc học phổ thông, nhưng hiện tiến độ thực hiện rất chậm.
Vụ điều giáo viên tiếp khách: Bộ trưởng có đau lòng không?
Tại phiên chất vấn sáng 16/11, đại biểu Quốc hội Phạm Thị Minh Hiền (Phú Yên) cho rằng bà thật sự đau lòng sau vụ việc nữ giáo viên ở Hà Tĩnh bị điều đi tiếp khách.
'Thi môn Giáo dục công dân không có nghĩa giảm bạo lực'
Theo đại biểu Bùi Sỹ Lợi, Giáo dục công dân là môn học cần thiết nhưng không có nghĩa đưa vào thi tốt nghiệp thì bạo lực học đường sẽ giảm.
Bộ trưởng GD&ĐT: Đề án ngoại ngữ 9.400 tỷ không đạt mục tiêu
Sáng 16/11, trả lời chất vấn của đại biểu Dương Minh Ánh (Hà Nội), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định Đề án ngoại ngữ đến năm 2020 không đạt được mục tiêu.
Chất vấn Bộ trưởng Công Thương về kinh doanh đa cấp
Sáng 15/11, các bộ trưởng Công Thương, Tài nguyên, Giáo dục, Nội vụ cùng nhiều tư lệnh ngành sẽ bắt đầu trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội về các vấn đề “nóng” của ngành mình.
Thứ trưởng GD&ĐT: Bạo lực học đường diễn biến phức tạp
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa cho biết tình trạng bạo lực học đường diễn ra phức tạp, cần sự phối hợp của nhà trường và gia đình để giải quyết.
Tiếp tục điều chỉnh thi THPT đến năm 2020
Phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 sẽ được tiếp tục áp dụng trong các năm 2018, 2019 với những điều chỉnh hợp lý trên cơ sở rút kinh nghiệm tổ chức từng năm.
Mô hình trường học mới: Nóng vội, máy móc
Việc nóng vội và máy móc áp dụng mô hình trường học mới tại Việt Nam khiến hiệu quả chưa được như mong muốn, dư luận băn khoăn.
'Không phù hợp nếu thi trắc nghiệm Lịch sử'
Theo thạc sĩ Trần Trung Hiếu, trong dự thảo thi THPT quốc gia 2017, môn Lịch sử bị xé nát và rút gọn. Cách thi trắc nghiệm sẽ tạo ra thảm họa "râu ông nọ cắm cằm bà kia".