Bạn có thể chuyển sang phiên bản mobile rút gọn của Tri thức trực tuyến nếu mạng chậm. Đóng

Cảnh tiêm kích Mỹ phun lửa cháy rực

Động cơ ở phần đuôi của nhiều tiêm kích Mỹ như F/A-18C, F-16 hay "ong bắp cày" F/A-18 C thường phun lửa khi chế độ đốt sau được kích hoạt.

Một chiếc F/A-18C cất cánh khỏi đường băng với 2 động cơ phản lực GE F-404. Các máy bay chiến đấu thường sử dụng cơ chế đốt nhiên liệu ở phần đuôi nhằm gia tăng lực đẩy toàn phần. Ảnh: Hải quân Mỹ

Chiếc F-16 của Không quân Mỹ cất cánh từ căn cứ Aviano, Italy khi ở chế độ đốt sau hoàn toàn. Ảnh: DVIDS
F-22 Rapter của Không quân Mỹ sử dụng động cơ Pratt và Whitney F-119 trong quá trình đốt nhiên liệu phụ.
Luồng lửa phụt phía sau khi "chim ăn thịt" F-22 Rapter bay trong một buổi trình diễn. Do được gắn động cơ Pratt và Whitney F-119, tiêm kích F-22 có thể bay với tốc độ siêu thanh mà không cần thùng nhiên liệu phụ. Ảnh: Không quân Mỹ
Tiêm kích F-15 Eagle sử dụng cả 2 động cơ tua bin phản lực cánh quạt Pratt và Whitney F-100 khi đốt nhiên liệu phụ. Ảnh: Không quân Mỹ
Động cơ đốt sau của “Ong bắp cày” F/A-18 C khi nó bắt đầu tăng tốc và rẽ trái.
Động cơ đốt sau của “ong bắp cày” F/A-18 C khi nó bắt đầu tăng tốc và rẽ trái. Ảnh: Hải quân Mỹ
Chiến đấu cơ Grumman F-14 Tomcat chuẩn bị cất cánh. Ảnh: Hải quân Mỹ

Hình ảnh ấn tượng của máy bay ném bom B-1 Lancer hoạt động với 4 động cơ GE F-110. Ảnh: Không quân Mỹ

Hai động cơ Tumansky R-15B-300 phun lửa. Ảnh: Không quân Mỹ

F-35B Lightning II đốt cháy nhiên liệu khi bay. Ảnh: Lockheed Martin

10 máy bay thay đổi cục diện chiến tranh trong tương lai

Chiến đấu cơ tàng hình hay các loại máy bay không người lái sẽ sớm làm chủ bầu trời và thay đổi cách thức chiếm lĩnh ưu thế trên không trong chiến tranh hiện đại.

5 siêu tàu sân bay lớn nhất thế giới

USS Nimitz của Mỹ hay Admiral Kuznetsov của Nga thuộc nhóm 5 tàu sân bay lớn nhất thế giới, theo đánh giá của trang quân sự Military Channel.

An Nhiên

Bạn có thể quan tâm