Nắng nóng kỷ lục, Trung Quốc rải hóa chất gieo mưa nhân tạo
Để giải quyết tình trạng hạn hán kéo dài, Trung Quốc đã điều động máy bay không người lái khổng lồ để để gieo mưa nhân tạo ở Tứ Xuyên.
160 kết quả phù hợp
Nắng nóng kỷ lục, Trung Quốc rải hóa chất gieo mưa nhân tạo
Để giải quyết tình trạng hạn hán kéo dài, Trung Quốc đã điều động máy bay không người lái khổng lồ để để gieo mưa nhân tạo ở Tứ Xuyên.
Từ tội phạm trốn nã tại Trung Quốc tới trùm sòng bạc Đông Nam Á
Bất chấp thân phận tội phạm trốn nã tại Trung Quốc, She Zhijiang vẫn tiếp tục tổ chức đánh bạc trực tuyến bất hợp pháp tại Đông Nam Á dưới vỏ bọc doanh nhân thành đạt.
Tập đoàn địa ốc lớn nhất Trung Quốc điêu đứng
Country Garden được coi là một công ty địa ốc khỏe mạnh. Nhưng tập đoàn này cũng không thể miễn nhiễm với cuộc khủng hoảng tiền mặt đang đè nặng lên ngành bất động sản Trung Quốc.
Trùm cờ bạc Trung Quốc sa lưới ở Thái Lan
Giới chức tại Bangkok đã bắt giữ She Zhijiang (40 tuổi), người đứng sau các dự án tình nghi liên quan đến hoạt động cờ bạc bất hợp pháp ở Đông Nam Á và bị Interpol truy nã.
Một tỉnh ở Trung Quốc có thể yêu cầu trường dừng đào tạo ngành Báo chí
Tỉnh An Huy, Trung Quốc, yêu cầu các trường đại học dừng tuyển sinh đối với các ngành có tỷ lệ việc làm dưới 60% trong 3 năm liên tiếp.
Bom nợ nhấn chìm ngành địa ốc Trung Quốc
Làn sóng dừng trả nợ của người mua nhà và nhà thầu xây dựng đang lan rộng tại Trung Quốc, đe dọa hệ thống ngân hàng và làm trầm trọng thêm khủng hoảng tiền mặt của ngành địa ốc.
Vì sao giá dầu giằng co liên tục?
Hai nỗi sợ đang thay nhau chi phối thị trường dầu toàn cầu. Đó là mối lo ngại khan hiếm nguồn cung và rủi ro kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái.
Tập đoàn Hoa Nghị Huynh Đệ và nhóm Kinh Khuyên từng thâu tóm ngành giải trí Trung Quốc. Nhưng giờ đây, họ đang trên đà sụp đổ.
Vì sao ngày càng nhiều tài xế công nghệ bỏ việc?
Từ thu nhập không ổn định, bị vắt kiệt sức vì làm việc ngoài giờ, cho đến chi phí nhiên liệu tăng cao, ngày càng nhiều tài xế công nghệ bỏ việc hoặc làm ít đi.
Gánh nặng nợ phình to khi Trung Quốc tìm cách giải cứu nền kinh tế
Trung Quốc có thể phải gánh thêm nợ để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Các đợt phong tỏa liên tiếp đang làm suy yếu triển vọng kinh tế của nước này.
Kinh tế Trung Quốc trả giá đắt khi mạnh tay siết tín dụng bất động sản
Cuộc suy thoái trong lĩnh vực bất động sản Trung Quốc đã kéo tụt tăng trưởng kinh tế, đẩy nhiều tập đoàn địa ốc khỏe mạnh vào bế tắc, nhiều khách hàng và nhà đầu tư điêu đứng.
Ngành dịch vụ Trung Quốc điêu đứng vì phong tỏa liên tục
Sau 2 năm kể từ đợt bùng phát dịch đầu tiên, ngành dịch vụ của Trung Quốc lại ảm đạm. Nhà hàng phải đóng cửa, người tiêu dùng bị mắc kẹt ở nhà và không dám chi tiêu.
Sau 1 năm kìm kẹp, Trung Quốc kêu gọi ngân hàng hỗ trợ ngành địa ốc
Sau một năm siết chặt kiểm soát, giới chức Trung Quốc bắt đầu nới lỏng dây cương và kêu gọi hỗ trợ ngành bất động sản nước này.
Thượng Hải lần đầu báo cáo ca tử vong vì Covid-19
Thượng Hải ngày 17/4 công bố 3 ca tử vong do Covid-19, lần đầu tiên trong đợt bùng phát hiện tại bắt đầu từ tháng 3.
Thị trường ôtô lớn nhất thế giới bị tàn phá
Thị trường ôtô khổng lồ của Trung Quốc chịu tác động nghiêm trọng của đại dịch khi hoạt động sản xuất bị ngưng trệ, người tiêu dùng ngần ngại chi tiêu.
Đằng sau các khoản đầu tư siêu lợi nhuận vào ngành địa ốc Trung Quốc
Từ các quỹ ủy thác đến những công cụ đầu tư siêu lợi nhận, các tập đoàn địa ốc rủi ro cao của Trung Quốc đã tìm cách lách quy định và vay khoản tiền khổng lồ.
Lệnh phong tỏa kéo dài của Trung Quốc đẩy lạm phát gia tăng
Các lệnh phong tỏa ở Trung Quốc khiến nhiều nhà máy đóng cửa, hệ thống vận tải bị gián đoạn và chi phí tăng cao.
Ác mộng với thương mại toàn cầu từ tâm dịch mới ở Trung Quốc
Những lệnh phong tỏa tại Trung Quốc, với tâm điểm là Thượng Hải, được dự báo sẽ gây áp lực lên chuỗi cung ứng toàn cầu vốn đã đình trệ trong hai năm qua.
Người Trung Quốc không dám chi tiêu vì làn sóng Covid-19 mới
Tiêu dùng nội địa - vốn là động lực tăng trưởng kinh tế lớn của Trung Quốc - bị tác động mạnh bởi các biện pháp phòng dịch gắt gao của giới chức Bắc Kinh.
Nhân viên Alibaba, Tencent chuẩn bị cho tình huống xấu nhất
Các ông lớn công nghệ tại Trung Quốc có thể sa thải hàng chục nghìn người trong năm nay. Nhân sự tại đây đã chuẩn bị sẵn cho tình huống xấu nhất.